Cập nhật phân quyền người dùng:

Một phần của tài liệu xây dựng các chức năng trong hệ thống (Trang 72 - 83)

- Nền NET Framework và ASP.NET cung cấp sơ đồ (schemes)

4. Xây dựng các chức năng trong hệ thống:

4.3.2. Cập nhật phân quyền người dùng:

a. Mục đích: Sử dụng để thêm mới, xóa quyền sử dụng của người dùng.

b. Giao diện:

public partial class Interface_AccessWebsite_DeleteAccMenu : System.Web.UI.Page

{

private MenuDB objMenuDB = new MenuDB();

protected void Page_Load(object sender, EventArgs e) { int intError = objMenuDB.DeleteMenuAccount(Request.QueryString["Username"], Request.QueryString["IDMenu"]); if (intError == 1) { Response.Redirect("~/interface/accesswebsite/EditAccMenu.aspx "); return; } Response.Write("Error"); return; } }

KẾT LUẬN

Vơí nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển như nước ta hiện nay, việc xuất hiện nhiều tập đoàn, công ty được thành lập và phát triển với tốc độ nhanh chóng, chính vì vậy, việc quản lý nhân sự là một phần không thể thiếu. Trong thời gian thực tập ở công ty cổ phần công nghệ thanh toán Việt Nam- Vinapay, em đã tham gia xây dựng chương trình quản lý nhân sự của công ty. Qua đó, em đã bước đầu được làm quen và tiếp thu một số kiến thức cơ bản về SQL Server, Asp.net, C#...

Với chương trình “Quản Lý Nhân Sự Công Ty Vianapay”, em mong muốn đưa ra được cái nhìn tổng thể về việc quản lý nhân sự trong công ty một cách đơn giản và hiệu quả nhất. Về cơ bản, chương trình đã đáp ứng được những chức năng đơn giản như: nhập, sửa chữa, xóa, thêm mới, quản lí, bảo mật thông tin của nhân viên trong công ty.

Do còn hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế nên khi xây dựng chương trình còn nhiều mặt hạn chế như: thiếu phần tính hệ số lương, hay quản lý thông tin nhân viên còn nhiều thiếu xót…Em rất mong được sự hướng dẫn khắc phục và chỉ bảo của thầy cô.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn công ty Vianapay và thầy Đặng Minh Ất đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

*E-BOOKS : 1. Kỹ thuật lập trình C#.

2. Tìm hiểu C# và ứng dụng. Đồng tác giả: Phạm Văn Việt-Trương Lập Vĩ_Bộ môn Công nghệ phần mềm-Khoa Công nghệ thông tin- Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên.

3. Introduction to ASP.Net.

4. SQL Instant Reference. Tác giả: Martin Gruber.

5. Complete IIS Training Coure. Tác giả: Torn Dell và Marine Leroux.

*Website: 1.www.javavietnam.org

2.www.wikipedia.org

PHỤ LỤC

1.CÁC KÍ HIỆU TRONG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG:

Tác nhân ngoài: Chức năng : Luồng dữ liệu : Kho dữ liệu :

2.Một số hàm sử dụng trong bảng cơ sơ dữ liệu:

Nchar: hàm cố định chiều dài chuỗi kí tự.

Datetime: hàm thời gian (ngày, tháng).

Int (hàm số nguyên).

3.Từ viết tắt trong bài:

* HTML: Hyper Text Markup Language. * XML: Extension Markup Language. * HTTP: Hyper Text Transfer Protocol. * FTP: File Transfer Protocol.

* DBA: Database Administrator. * POP3: Post Office Protocol.

MỤC LỤC

Lời mở đầu...1

Chương I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC TẬP ...3

I.Giới thiệu công ty Vinapay:...4

1. Giới thiệu chung: ...4

1.1. Tầm nhìn của Vinapay:...4

1.2. Sứ mệnh của Vinapay:...4

1.3. Cam kết của Vinapay:...5

1.4. Chiến lược:...5

2. Cơ cấu tổ chức công ty:...6

2.1. Sơ đồ tổ chức:...6

2.2. Đội ngũ quản lý:...6

2.2.1. Ông Nguyễn Trọng Khang ...6

2.2.2. Ông Hoàng Kim Chương...7

2.2.3. Ông Đỗ Việt Hà...7

2.2.4. Bà Nguyễn Hương Giang:...8

CHƯƠNG II.TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG WEB - QUẢN LÝ NHÂN SỰ...9

1. Mục đích xây dựng chương trình:...10

2. Tổng quan về chương trình:...10

3.Ứng dụng Web:...11

3.1. Khái niệm: ...11

3.2. Lịch sử phát triển và ưu điểm của ứng dụng web:...12

3.3. Các kĩ thuật trong Web application:...13

4. Các công nghệ sử dụng để triển khai và phát triển ứng dụng:...15

4.1. Internet Information Server (IIS)...16

4.1.1 Khái niêm:...16

4.1.2. IIS có thể làm được gì?...17

4.1.3. IIS hoạt động như thế nào?...17

4.2. SQL Server 2005 : ...18

4.2.1. Khái niệm: ...18

4.2.2. Phân loại SQL Server: ...19

4.2.3. Các phiên bản của SQL Server: ...20

4.2.4. Các thành phần quan trọng trong SQL Server 2005:...20

4.3. ASP.NET...26

4.3.1. Khái niệm vềASP.NET:...26 -Là phiên bản kế tiếp của Active Server Page (ASP); nó là một nền phát triển ứng dụng Web hợp nhất, cung cấp nhiều dịch vụ cần thiết cho lập trình viên xây dựng các lớp ứng dụng chuyên nghiệp. Cú pháp ASP.NET tượng thích với cú pháp ASP, ngoài ra

ASP.NET còn cung cấp một mô hình lập trình mới, nền tảng an toàn (secure), linh hoạt (scalable),và ổn định (stable). Sẽ cảm thấy dễ chịu khi nâng cấp ứng dụng ASP hiện có,

4.3.2. Môi trường phát triển ứng dụng ASP.NET: ...26 -ASP.NET là biên dịch, dựa trên môi trường .NET và có thể xây dựng bằng bất cứ ngôn ngữ nào tương thích .NET, bao gồm Visual Basic .NET, C#, and JScript .NET. Ngoài ra, toàn bộ thư viện .NET Framework có thể sử dụng với ứng dụng ASP.NET, lập trình viên tận dụng dễ dàng những lợi ích của các kỹ thuật được cung cấp, bao gồm quản lý môi trường thực thi ngôn ngữ cung (common language runtime), kiểu an toàn (type safety), kế thừa (inheritance), .v.v...27

4.3.3. Các tính năng lập trình trong ASP.NET: ...27 a). ASP.NET được thiết kế làm việc với các trình soạn thảo WYSIWYG HTML đi kèm và các công cụ lập trình khác được đưa vào trong Microsoft-Visual.NET. Tất cả các công cụ này không phài chỉ dùng để phát triển ứng dụng Web được dễ dàng, tuy nhiên có thể sử dụng một vài chức năng thông thường cho ứng dụng Web, bao gồm một GUI cho phép lập trình viên có thể dễ dàng đặt các server control vào trang web (web page), và một trình debug rất mạnh mẽ...28 b). Khi tạo một ứng dụng Web lập trình viên có thể chọn Web Forms hoặc Web

Services, ngoài ra cũng có thể kết hợp hai loại này với nhau theo bất kỳ cách nào. Cà hai loại này có một nền cơ bản, cho phép sử dụng authentication schemes, cache frequently used data, hoặc chỉnh sửa cấu hình ứng dụng (customize application’s configuration). Tuy nhiên mỗi loại có một vài khả năng riêng:...28

Web Forms cho phép xây dựng các form có nội dung phong phú (powerful forms) trên trang Web (Web Page). Khi xây dựng các form có thể sử dụng các server control để tạo các thành phần UI thông dụng và lập trình cho chúng một vài chức năng thông dụng, những control này cho phép xây dựng nhanh chóng các form chỉ dùng một lần (out of reusable built-in), hoặc các custom component, làm đơn giản mã của trang web (simplifying the code of a page)...28

c). Một XML Web Service cung cấp điều kiện (mean) để truy cập các hàm ở server từ xa. Khi sử dụng Web Service, trong kinh doanh người ta có thể đưa ra các giao diện lập trình được cùng với dữ liệu, hoặc kết quả kinh doanh, những cái này có thể được nhận, hiệu chỉnh bởi các ứng dụng client và server. Web Server cho phép trao đổi dữ liệu theo hai kịch bản (scenarios) client-server và server-client, sử dụng chuẩn HTTP và thông diệp XML (XML messaging) để di chuyển dữ liệu qua tường lữa (firewall). XML Web Service có thể được viết bằng mọi ngôn ngữ lập trình, sử dụng mọi mô hình thành phần (component model), và có thể chạy trên bất kỳ hệ điều hành nào có thể truy cập XML Web Services...29 d). Mô hình (model) Web Forms và Web Services đều có tất cả các đặt tính của

ASP.NET, đó là sức mạnh của .NET Framework và .NET Framework Common

Lanuage Runtime. Các tính chất và cách sử dụng có thể được phát thảo như sau:...29 - Với người đã có kỹ năng lập trình ASP thì mô hình lập trình mới ASP.NET sẽ rất gần gũi. Tuy là như vậy nhưng ASP.NET đã có những thay đổi rất đặc biệt so với ASP, ASP.NET đã có cấu trúc hơn và hướng đối tượng. Thật đáng tiết, điều này có nghĩa là

ASP.NET. Ngoài ra, Visual Basic và Visual Basic.NET đã có một sự khác biệt rất lớn, điều này có nghĩa là các trang được viết bằng Visual Basic Scripting Edition sẽ không thể chuyển trực tiếp sang ASP.NET, cần thiết phải có một số thay đổi nhất định để có thể chuyển sang ASP.NET. Để có thêm thông tin về vấn đề này hãy xem mục Migrating from ASP to ASP.NET trong MSDN. ...29

- Truy cập database là kỹ thuật thường được sử dụng để hiển thị dữ liệu trên trang Web của khách (visitor). Với ASP.NET, việc quản lý (manage) database sẽ khá dễ dàng thông qua code. Để có nhiều thông tin hơn về vấn đề này xin xem mục Accessing Data with ASP.NET..30 - ASP.NET cung cấp một mô hình đơn giản để lập trình viên Web có thể làm việc như trên một ứng dụng thông thường. Lập trình viên có thể viết mã ngay trong file văn bản global.asax, hoặc là trong một class được biên dịch, được triễn khai như là một assembly, và có thể đưa vào các sự kiện mức ứng dụng. Ngoài ra người lập trình còn có thể mở rộng mô hình để thích hợp cho nhu cầu của từng ứng dụng. Để có nhiều thông tin hơn hãy xem mục ASP.NET Application trong MSDN...30 - ASP.NET tạo ra những chương trình dễ sử dụng và những session- state facility gần gủi với lập trình viên ASP và sẳn sàng tương thích với tất cả các giao diện lập trình .NET Framework khác (other .NET Framework APIs). Để có nhiều thông tin hơn xin xem mục ASP.NET State Management trong MSDN...30 - Đối với những lập trình viên cao cấp, người muốn sử dụng những giao diện lập trình mạnh như giao diện ISAPI (có trong ASP),

ASP.NET giới thiệu hai giao diện: IhttpHandler và IhttpModule. Cài đặt giao diện IHttpHandler cho phép chương trình tương tác với các yêu cầu mức thấp (low-level request) và những dịch vụ hồi báo

(response services) của IIS Web Services và cung cấp một vài chức năng giống với phần mở rộng ISAPI, nhưng với một mô hình lập

trình rất đơn giản. Cài đặt giao diện IhttpModule cho phép lập trình viên đưa vào những customize event riêng trong mỗi yêu cầu

(request) sinh ra trong ứng dụng. Để có nhiều thông tin hơn về vấn

đề này hãy xem mục HTTP Runtime Support...31

- ASP.NET có được những chất lượng thực thi được tìm thấy trong .NET Framework và thực thi ngôn ngữ chung (common language runtime). Ngoài ra ASP.NET đã được thiết kế cho mục đích nâng cao khả năng thực thi vượt qua ASP và tất cả các nền ứng dụng Web khác (Lời của MS)...31

- Tất cả mã của ASP.NET đều được biên dịch, việc này cho phép kết hợp dễ (early binding), kiễu mạnh (strong type), trình biên dịch tức thời (JIT) tương thích native code. Ngoài ra ASP.NET còn cung cấp catch mở rộng cho lập trình viên có thể tối ưu hóa ứng dụng trong một vài trường hợp...32

- Tạo được các câu lệnh debug (custom debug statements) cho trang web, nó rất hữu ích trong khi giãi quyết sự cố (troubleshooting)...32

- Nền .NET Framework và ASP.NET cung cấp sơ đồ (schemes) chứng nhận(authentication) và cấp phép (authorization) cho ứng dụng Web, có thể dễ dàng xóa, thêm, hiệu chỉnh sơ đồ...32

- Cấu hình ứng dụng ASP.NET được lưu trữ trong các tập tin XML chuẩn, hiệu chỉnh dễ dàng , và có thể mở rộng để phù hợp cho nhu cầu của từng ứng dụng Web...32

4.4. MÔ HÌNH MODEL-VIEW-CONTROLLER (MVC)...33

4.4.1.Khái niệm mô hình MVC:...33

4.4.2 Các thành phần trong mô hình: ...33

4.4.3. Các dạng của mô hình MVC: ...34

CHƯƠNG III.PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG...37

1. Giới thiệu :...38

2.1. Quản lý người dùng:...39

2.1.1. Hiển thị danh sách người dùng:...39

2.1.2. Thêm, Sửa, Xoá người dùng:...39

2.2. Quản lý thư mục:...39

2.2.1. Hiển thị danh sách thư mục:...40

2.2.2. Thêm, Sửa, Xoá thư mục:...40

2.3. Quản lý Phân quyền:...40

2.3.1. Hiện thị danh sách Phân Quyền:...41

2.3.2. Thêm sửa xoá Phần Quyền với Người Dùng:...41

2.4. Quản lý Nhân viên:...41

2.4.1. Hiển thị danh sách nhân viên:...42

2.4.2. Thêm, sửa, xoá nhân viên: ...42

3. Phân tích hệ thống theo sơ đồ luồng dữ liệu:...43

3.1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh:...43

3.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh :...44

3.3.Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh:...45

3.3.1. Chức năng quản lý người dùng:...45

3.3.2. Chức năng quản lý thư mục:...45

3.3.3. Chức năng phân quyền:...46

3.3.4. Chức năng quản lý Nhân viên:...46

3.4. Sơ đồ luồng dữ liệu tổng quát:...47

3.4.1. Quản lý tài khoản của nhân viên trong công ty: ...47

3.4.2. Quản lý nhân viên trong công ty:...48

4. Các bảng cơ sở dữ liệu dùng trong chương trình:...49

4.1. Bảng Tài khoản :...49

4.2.Bảng Thư mục_Tài khoản :...49

4.3. Bảng Nhân viên :...50

4.4. Bảng Thư mục:...51

CHƯƠNG VI. PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG...52

1. Xây dựng kế hoạch phát triển ứng dụng ...53

1.1. Tiêu chí phát triển:...53

1.2. Kế hoạch phát triển:...53

2. Cài đặt cơ sở dữ liệu và dữ liệu khởi tạo: ...53

2.1.Tạo cơ sở dữ liệu:...53

2.2. Tạo các bảng biểu: ...53

2.2.1. Bảng Thumuc_Taikhoan:...53

2.2.2. Bảng Taikhoan:...54

2.2.3. Bảng NhanVien:...54

2.2.4. Bảng Thumuc:...54

3. Cấu trúc chương trình áp dụng mô hình MVC: ...55

3.1. Cấu trúc thư mục của chương trình: ...55

3.2.1. Thư mục common:...55 3.2.2. Thư mục Controller:...55 3.2.3. Thư mục Controller:...56 3.2.3. Thư mục Images:...56 3.2.4. Thư mục Interface:...56 3.2.4. Các thành phần khác:...57

4. Xây dựng các chức năng trong hệ thống: ...58

4.1. Quản lý người dùng:...58

4.1.1. Chức năng đăng nhập...58

4.1.2. Hiển thị danh sách người dùng:...59

4.1.3.Thay đổi Mật khẩu:...60

4.1.4. Tạo người dùng mới:...62

4.1.5. Xóa tài khoản:...63

4.2. Quản lý nhân viên:...65

4.2.1. Hiển thị danh sách nhân viên:...65

4.2.2. Xóa nhân viên:...65

4.2.3. Cập nhật thông tin nhân viên:...66

4.2.4. Thêm mới nhân viên:...69

4.3.Quản lý phân quyền:...71

4.3.1. Hiển thị danh sách phân quyền:...71

4.3.2. Cập nhật phân quyền người dùng:...72

KẾT LUẬN...74

TÀI LIỆU THAM KHẢO...75

Một phần của tài liệu xây dựng các chức năng trong hệ thống (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w