Tính toán thiết kế lòng khuôn Cắt Chuôi a.Tính toán.

Một phần của tài liệu công nghệ dập chế tạo thân cần khởi động (Trang 43 - 46)

a.Tính toán.

Sau khi dập tinh song ta tiến hành nguyên công cắt chuôi.

Dao cắt đợc sắp xếp một trong 4 góc khuôn phụ thuộc vào vị trí các lòng khuôn khác.

Kích thớc của lòng khuôn cắt phụ thuộc vào hình dáng kích thớc của vật rèn,vành biên và phôi ban đầu .

Dao cắt đặt lệch tâm khuôn một góc α=15-300 phụ thuộc và thao tác của công nhân khi cắt và vị trí các lòng khuôn cắt .

- Chiều cao lòng khuôn cắt H:=Dph+20 =42mm. - Bề rộng lòng khuôn cắt B:= Dph +20 =42mm Các kích thớc còn lại đợc tiêu chuẩn hoá.

b.Bản vẽ thiết kế R19 R19 E E E-E 42 6 42

6. Vị trí các lòng khuôn .

Sắp xếp vị trí lòng khuôn là vấn đề quan trọng, nó có ảnh hởng chính đến tuổi thọ của lòng khuôn và độ bền của máy búa. Vì vậy khi sắp xếp vị trí ta cần phải chú ý tới tâm của máy búa, tâm của khuôn và của lòng khuôn.

Tâm của lòng khuôn là điểm phản lực của tổng hợp lực tất cả các lực làm biến dạng kim loại.

Vấn đề sắp xếp các lòng khuôn chuẩn bị và dao cắt sẽ sẽ quyết định sau khi đã sác định vị trí lòng khuôn dập và lòng khuôn cuối cùng.

a. Lòng khuôn chuẩn bị đầu tiên cần đặt đối diện với vòi thổi sạch để cho vòi thổi sạch oxit của phôi không rơi vào các lòng khuôn dới.

b. Lòng khuôn cần phải sắp xếp theo quy trình công nghệ, để khi chuyển

phôi từ lòng khuôn này sang lòng khuôn khác có đoạn đờng ngắn nhất: thứ tự này chỉ đợc thay đổi trong trờng hợp lòng khuôn cuối cùng xảy ra xa quá phạm vi cho phép so với tâm búa;

c. Sắp xếp lò nung cần phải phù hợp với vị trí của lò nung và máy cắt vành biên phục vụ cho máy búa.

Ngoài ra khi sắp xếp các lòng khuôn cần có vị trí tơng quan cho công nhân có vịẻpí tơng quan lẫn nhau sao cho có thao tác hợp lí nhất .

Vậy ta có vị trí của các lòng khuôn nh sau.

Lòng khuôn Vuốt Lòng khuôn ép tụ Lòng khuôn cuối cùng Lòng khuôn uốn Lòng khuôn Cắt

7.1. Tính toán sơ bộ khoảng cách giứa các lòng khuôn

Tính toán độ bền lòng khuôn trên máy búa là một vấn đề rất phức tạp.

Vì thế bề dày của thành lòng khuôn đến mép khuôn S1 và giữa các lòng khuôn S2 lấy theo kinh nghiệm.

Hình dạng lòng khuôn cũng ảnh hởng lớn đến độ bền khuôn.

Chiều dày cho phép tối thiểu của thành lòng khuôn và thành giữa các lòng khuôn nhờ xác định của các đại lợng phụT,tìm theo đồ thị (h. 179) T=20

Khoảng cách của thành khuôn cuối cùng đến mép khuôn S =T Chiều dày giữ các lòng khuôn S1=T cosα2≈20 mm.

Nh vậy chiều rộng của khối khuôn sẽ là: B=40+20+40+100+20+40 =260.

Khoảng cách từ mép lòng khuôn đến miệng khuôn để cặp kím S 2= S1. Ta chọn S2 =20mm

Bề dầy ở cuối lòng khuôn xác định theo đồ thị S3=35 Chiều dài khối khuôn sẽ là: A=20 +208+35 =263

7.2. Kích thớc khối khuôn

Kích thớc khối khuôn dập phù hợp với các số lợng, kích thớc và cách sắp xếp lòng khuôn và khoảng cách giữa chúng với nhau.

Chiều cao của khối khuôn cần phải lớn hơn Hmin xác định theo đồ thị. Xác định theo chiều sâu lớn nhất hmax của lòng khuôn.

Theo những tính toán trên ta chọn đợc khối khuôn sau:275 x 300 x200.

7.3. Góc kiểm tra .

Hai trong số bốn mặt hông khuôn để đợc để thô hai mặt còn lại để gia công cơ. Hai mặt hông này chỉ cần gia công một rãnh rộng cao 50-60 mm kể từ mặt phẳng phân khuôn.

bởi lòng khuôn hở.

Góc kiểm tra để làm chuẩn khi gia công và kiểm tra độ lệch khuôn khi lắp và chỉnh khuôn trên máy búa.

Từ các yếu tố trên ta chọn góc kiểm tra ở góc trái phía trớc khuôn.

8. Mịêng khuôn để cặp kìm.

Miệng khuôn để cặp kìm là hốc đặc biệt ở phía trớc khuôn ở các lòng khuôn cuối cùng , sơ bộ và chuẩn bị .

Miệng khuôn để cặp kìm là để xoay thỏi kim loại hay xoay phôi cặp vào kìm đồng thời để dễ lấy vật ra khỏi lòng khuôn.

Ngoài ra miệng khuôn còn dùng để đổ kim loại dễ chảy nh nhựa cứng để kiểm tra kích thớc lòng khuôn.

Tra bảng ta đợc.

D B A R

22 40 26 10

Kích thớc rãnh đổ chì

Vậy ta có bản vẽ thiết kế sau.

40

54 3 6

52

Một phần của tài liệu công nghệ dập chế tạo thân cần khởi động (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w