Hoạt động cho vay :

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại nhno & ptnt huyện từ liêm (Trang 26 - 31)

II. Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Từ Liêm

2. Hoạt động cho vay :

Hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM là hoạt động cấp tín dụng cho các khách hàng. Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu của quản lý Ngân hàng là lợi nhuận trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tín dụng của cộng đồng. Việc không đáp ứng các đòi hỏi hợp pháp của khách hàng về tín dụng sẽ dẫn đến thiệt hại tr- ớc mắt của kinh doanh và kết quả cuối cùng là vấn đề tồn tại của Ngân hàng. Vì vậy, xét về khía cạnh nào đó, khách hàng vay vốn chính là ân nhân của Ngân hàng.

Có thể thấy qua số liệu báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã đạt đợc kế quả khá nổi bật. D nợ cho vay năm sau luôn cao hơn năm trớc, tốc độ tăng trởng khá cao, bình quân giai đoạn 1995 - 2000 là 26 %. Đến cuối năm 2000 tổng mức d nợ đạt hơn 1.031 tỷ đồng là một trong những chi nhánh có d nợ cao

toàn ngành. Tuy nhiên, mấy năm gần đây tốc độ tăng trởng d nợ có dấu hiệu chứng lại, năm 2000 tăng 27,3 % so với năm 1999. Kết quả này phản ánh chủ trơng của NHNo Việt Nam đối với các Ngân hàng chi nhánh trong năm 2000 là phải tập trung củng cố chất lợng tín dụng và xử lý nợ quá hạn.

2.1. Cơ cấu cho vay :

Có nhiều cách phân loại cơ cấu cho vay. Với mỗi cách phân loại có thể thấy mặt cụ thể của thực trạng cho vay.

a. Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn cho vay :

Bảng 2 : Phân loại d nợ cho vay của NHNo huyện Từ Liêm theo kỳ hạn

N

ăm Ngắn hạn(%) Trung, dài hạn(%) cộng Tổng

1 995 63,4 36,6 100 1 996 68 32 100 1 997 63,6 36,4 100 1 998 51,8 48,2 100 1 999 51,5 48,5 100 2 000 48,8 51,2 100

Xét về kỳ hạn cho vay, hoạt động tín dụng có nhiều biến đổi theo hớng tích cực, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của các thành phần kinh tế. Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 95 - 2000 có thể thấy rõ tỷ trọng cho vay trung, dài hạn có xu hớng tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng. Nếu so mức phấn đấu toàn ngành đề ra là tỷ trọng vốn trung - dài hạn đạt 35 % tổng d n ợ thì NHNo huyện Từ Liêm đã đạt mức kế hoạch đề ra ngay từ năm 1995 (hơn 36%) và đến cuối năm 2000 tỷ lệ này là 51,2 %, nếu tính số tuyệt đối thì con số đạt đợc khá ấn tợng là hơn 528 % tỷ đồng.

Mặt khác, dễ thấy tỷ lệ này cha phải là mức ổn định. Năm 1995 tỷ trọng là 36 %, năm 96 đạt 32 % năm 97 lên 36 %, năm 98 lên hơn 48 %, năm 99 đạt 49 % và năm 2000 đạt 51,2 %. Tuy nhiên với tỷ lệ cao hơn 30 % liên tục nh vậy chứng tỏ hoạt động Ngân hàng đang dần dần phát triển theo chiều sâu đã đáp ứng

địa bàn, vốn này thờng là vốn đầu t mở rộng sản xuất, tăng cờng trang thiết bị... thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ và vững chắc , do vậy nâng cao hiệu quả vốn tín dụng Ngân hàng , tạo ra nguồn thu ổn định cho Ngân hàng.

b. Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế :

Xét về cơ cấu d nợ đối với các khu vực kinh tế cũng phản ánh sự chuyển hớng rõ n ét trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng hớng về khách hàng đông đảo là các hộ nông dân và địa bàn nông thôn là chủ yếu. Điều hành thể hiện qua tỷ trọng vốn cho vay đối với hộ sản xuất rất cao.

Bảng 3 : Phân loại d nợ cho vay theo khu vực kinh doanh của NHNo Hà Tây. Năm Chỉ tiêu 5 9 6 9 7 9 8 9 9 9 000 2 Tổng d nợ 4 57.467 66.1445 79.4096 26.6257 09.8128 031.0691. - Doanh nghiệp Nhà n- ớc 8.5243 9.6642 3.6774 6.6345 6.6264 06.9211 Tỷ trọng % 7 ,1 ,65 ,46 ,77 ,85 6,3 - Hợp tác xã 5 .051 .4344 .0602 .3473 .9612 0003. Tỷ trọng % 1 ,1 ,70 ,40 ,40 ,350 300, - Hộ sản xuất 4 13.892 17.3465 72.8495 72.5055 43.1316 83.0937 Tỷ trọng % 9 1,8 1,29 4,48 2,18 9,47 1,08 - Hộ nghèo 1 4.700 8.7635 4.1399 17.0941 38.0551 Tỷ trọng % 2 ,5 ,88 ,89 4,51 2,41 - Cho vay doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN)

Nhìn chung khối lợng cho vay các DNNN rất nhỏ, ở khu vực này chỉ đạt dới 14 % tổng d nợ giai đoạn 95 - 2000. Một phần phản ánh sự chuyển hớng kinh doanh trong hệ thống NHNo, lấy hộ nông dân làm đối tợng phục vụ chủ yếu. Tính từ năm 1995 đến nay, lợng vốn đầu t có tăng nhng tốc độ tăng không đáng kể. Đây là điều Ngân hàng không mong muốn song nó phản ánh một thực tế là số DNNN trên địa bàn vẫn đang trong tình trạng khó khăn, quy mô sản xuất nhỏ, vốn tự có rất thấp, trang thiết bị công nghệ lạc hậu, quản lý kém dẫn đến sự cạnh tranh kém. Mặc dù các

Chính phủ nhng đến nay trong số 163 DNNN (có 76 DNNN Trung ơng) toàn tỉnh chỉ có 139 đơn vị có quan hệ tín dụng vói Ngân hàng, trong đó khoảng 73 đơn vị có quan hệ thờng xuyên.

Trong giai đoạn tiếp theo của quá trình đổi mới, những DNNN sẽ có vai trò hết sức quan trọng. Thực tế trong số 462 doanh nghiệp hoạt động trong tỉnh số DNNN chiếm 45 % nhng vốn kinh doanh chiếm tới 86 % , doanh thu bình quân chiếm 90 %, nộp ngân sách chiếm 92 %. Nh vậy tiềm năng của khu vực này còn rất lớn, không tơng xứng với khối lợng cho vay hiện tại

- Cho vay hợp tác xã :

D nợ cho vay giảm liên tục về khối lợng cũng nh tỷ trọng trong tổng d nợ và số hợp tác xã có quan hệ tín dụng với Ngân hàng rất nhỏ (26/ 176 hợp tác xã). Nguyên do chủ yếu là các HTX nông nghiệp đã bị thu hẹp vai trò, chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh từ khi Nhà nớc giao sử dụng đất lâu dài và quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các hộ nông dân. Mô hình HTX kiểu mới theo luật HTX trong giai đoạn thử nghiệm cha phát huy đợc vai trò mới của mình do đó không đáp ứng đợc các đòi hỏi của điều kiện vay vốn và trình độ cán bộ quản lý của HTX còn quá yếu.

- Cho vay hộ sản xuất :

Ngợc lại với các khu vực trên, cho vay đối với hộ sản xuất phát triển mạnh mẽ, thu đợc kết quả to lớn chứng minh sự đúng đắn trong xác định đối tợng khách hàng chính của Ngân hàng. Chiến lợc kinh doanh hớng về các hộ gia đình thể hiện qua mức tăng d nợ hộ sản xuất trong nhiều năm. Trong giai đoạn 1995 - 2000 tỷ trọng bình quân d nợ hộ sản xuất / tổng d nợ xấp xỉ 88%, tạo ra nguồn thu vững chắc quyết định kết quả tài chính luôn luôn có lãi của Ngân hàng.

- Cho vay hộ nghèo :

Thực hiện chủ trơng "xóa đói giảm nghèo" của Đảng và Nhà nớc , Ngân hàng đã thực hiện đầu t cho các hộ nghèo vay vốn sản xuất với mức lãi suất u đãi đạt kết quả khả quan. Đến năm 2000, d nợ cho vay hộ nghèo đạt 138 tỷ. Hình thức cho vay đối với hộ nghèo thực hiện qua tổ nhóm (5.500 tổ) rất có hiệu quả, tỷ lệ nợ quá hạn rất thấp 0,11 % chứng tỏ công tác xã hội hoá hoạt động kinh doanh Ngân hàng đạt đợc rất tốt, giúp nhiều hộ gia đình thoát khỏi đói nghèo, vơn lên trong cuộc sống.

Chất lợng tín dụng đợc xem là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả hoạt động tín dụng trong một giai đoạn của Ngân hàng thơng mại.

Bảng 4 : Nợ quá hạn tại NHNo huyện Từ Liêm giai đoạn 1995 - 2000

Chỉ tiêu D nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá

hạn (%) 1995 8.098 1,72 1996 6.554 1,12 1997 6.943 1,03 1998 7.006 0,96 1999 8.646 1,06 2000 10.200 1,10

Qua con số nợ quá hạn hàng năm có thể thấy chất lợng tín dụng của Ngân hàng là tốt. Thể hiện tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng d nợ chỉ tiêu 1% năm. Phần lớn nợ quá hạn nằm trong cho vay ngắn hạn, tậpt rung vào khu vực hộ sản xuất. Nếu xét số tuyệt đối thì nợ quá hạn có chiều hớng tăng song không có nghĩa chất lợng cho vay giảm sút bởi vì doanh số cho vay và d nợ năm sau cao hơn năm trớc. Ngoài ra, do số lợt hộ vay càng nhiều, tất yếu rủi ro tín dụng xảy ra sẽ lớn hơn. Con số tơng đối sẽ phản ánh chính xác hơn chất lợng tín dụng Ngân hàng. Năm 2000 tỷ lệ nợ quá hạn là 1,1 % đạt mức kế hoạch đề ra và là mức rất thấp so với mức trung bình ngành (khoảng 5%). Từ năm 1995 đến nay số liệu đợc kiểm tón quốc tế hàng năm thực kiểm và đều đánh giá Ngân hàng hoạt động tốt, có chất lợng qua đó nâng cao uy tín của Ngân hàng.

Bên cạnh đó, số khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng ngày càng tăng. Xét riêng hộ sản xuất năm 1999 có hơn 18,4 ngàn hộ còn d nợ chiếm 36 % số hộ toàn tỉnh, với tổng số lợt vay 101.063 lợt. Đến 31/ 12/ 2000 có 194 ngàn hộ có d nợ chiếm 39 % số hộ toàn tỉnh, với tổng số lợt hộ vay là 102.269 lợt giúp cho các hộ có đủ vốn sản xuất kinh doanh , khơi dậy tiềm năng lao động, đất đai khôi phục và phát triển các ngành nghề TTCN truyền thống, giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá.

Nh vậy, sau khi xem xét một vài nét cơ bản về hoạt động kinh doanh của NHNo huyện Từ Liêm , có thể đánh giá sơ bộ hoạt động Ngân hàng là chất lợng, hiệu quả có sự phát triển ổn định và vững chắc đã dần chiếm đợc lòng tin của khách hàng.

Đây là cơ sở thuận lợi cho Ngân hàng tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh trong những năm tiếp theo, khi hoàn cảnh kinh tế xã hội đang nảy sinh nhiều khó khăn cho hoạt động Ngân hàng.

Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài nghiên cứu sẽ đi sâu vào nghiên cứu về chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất, bởi vì vấn đề này có ý nghĩa quyết định đến sự an toàn cũng nh lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của Nhà nớc thơng mại hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và địa bàn nông thôn với tren 90 % khách hàng là nông dân.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại nhno & ptnt huyện từ liêm (Trang 26 - 31)