Đáp án biểu điểm – Phần I: Phần trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Giao an sinh hoc 9(2009-10) (Trang 90 - 94)

Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống ở các câu sau:

1. Thể đồng hợp là các gen trong tế bào đều giống nhau.

2. Trội không hoàn toàn là F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 trội: 1 lặn: 2 trung gian. 3. Cặp NST tơng đồng là cặp NST đợc hình thành sau khi NST tự nhân đôi. 4. NST tự nhân đôi ở kì trung gian của chu kì phân bào.

5. Sự kiện quan trọng nhất của quá trình thụ tinh là sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và cái.

6. Tính đặc thù của ADN là do hàm lợng ADN trong nhân tế bào.

7. Nguyên tắc bổ sung đợc biểu hiện trong mối quan hệ ARN  prôtêin là: A – U; G – X; T – A; X – G.

8. Ngời mắc bệnh Đao có 3 NST ở cặp NST giới tính.

Câu 2: Hãy sắp xếp các thành phần sau theo thứ tự khối lợng tăng dần:

ADN; mARN; gen; NST.

Câu 3: Chọn từ, cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:

“ Trình tự các ... trên ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong ... , thông tin qua ARN quy định trình tự các ... trong chuỗi axit amin cấu thành ... và biểu hiện thành tính trạng.

Phần II: Phần tự luận

Câu 4: Nêu u nhợc điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Câu 5: ở ngời, bệnh mù màu (không phân biệt đợc màu đỏ với màu lục) do 1 gen kiểm soát. Một cặp vợ chồng không biểu hiện bệnh sinh đợc 3 ngời con: 2 con gái bình thờng và một con trai mắc bệnh. Ngời con trai lấy vợ bình thờng đẻ đợc một cháu gái bình thờng và một cháu trai mắc bệnh. Ngời con gái thứ 1 lấy chồng mù màu sinh đợc 4 ngời con: 2 trai, 2 gái đều không biểu hiện bệnh. Ngời con gái thứ 2 lấy chồng bình thờng đẻ đợc 2 con gái bình thờng và một con trai mắc bệnh.

a. Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền bệnh này trong dòng họ. b. Bệnh mù màu do gen trội hay gen lặn quy định? Vì sao? c. Bệnh có di truyền liên kết với giới tính không ? Tại sao?

III. Đáp án biểu điểm–Phần I: Phần trắc nghiệm Phần I: Phần trắc nghiệm

Câu 1: 1 – S 2- Đ 3- S 4- Đ

5- Đ 6- S 7- S 8- S (2 điểm).

Câu 2: 1. mARN 3. ADN

Câu 3: 1- Nucêlôtit 2- ARN 3- Axit amin 4- Prôtêin (1,5 điểm)

Câu 4:

* Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm: - Tăng nhanh số lợng cá thể.

- Bảo tồn 1 số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

- Rút ngắn thời gian tạo các cây con. (1,5 điểm) * Triển vọng (nêu một số thành tựu ở nớc ta). (0,5 điểm)

Câu 5: Sơ đồ phả hệ của dòng họ trên. (2 điểm) Không mắc bệnh

Mắc bệnh

- P bình thờng mà F1 biểu hiện bệnh chứng tỏ bệnh do gen lặn quy định. (0,75 điểm)

- Bệnh chỉ xuất hiện ở nam chứng tỏ bệnh có liên quan đến giới tính. Gen gây bệnh nằm trên NST X, không có trên Y.

Tiết 36

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm đợc sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. - Phơng pháp sử dụng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học để gây đột biến.

- Giải thích đợc sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống VSV và thực vật.

II. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra 3.Bài mới

- GV đặt câu hỏi: Thế nào là đột biến? Đột biến có ý nghĩa nh thế nào trong thực tiễn?

Hoạt động 1: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV giới thiệu sơ lợc 3 loại tác nhân vật lí chính: tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt.

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I.1 và trả lời câu hỏi:

- Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?

- Ngời ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào?

- Tại sao tia tử ngoại thờng đợc dùng để xử lí các đối tợng có kích thớc bé? - Sốc nhiệt là gì? tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? Sốc nhiẹt chủ yếu gây ra loại đột biến nào?

- Lắng nghe GV giới thiệu.

- HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm để trả lời.

- Rút ra kết luận.

- HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi.

Kết luận:

1. Các tia phóng xạ:

- Các tia phóng xạ (...) xuyên qua mô, tác động lên ADN gây đột biến gen, chấn thơng NST gây đột biến NST.

- Trong chọn giống thực vật, chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trởng, chiếu xạ vào mô thực vật nuôi cấy.

2. Tia tử ngoại:

- Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu.

- dùng xử lí VSV, bào tử, hạt phấn gây đột biến gen. 3. Sốc nhiệt:

- Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trờng 1 cách đột ngột làm cho cơ chế bảo vệ cân bằng cơ thể không kịp điều chỉnh  tổn thơng thoi phân bào  rối loạn 

đột biến số lợng NST  chấn thơng.

Hoạt động 2: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục II và trả lời câu hổi:

- Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hoá chất lại gây đột biến gen? Trên cơ sở nào mà ngời ta hi vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn?

- Tại sao dùng cônxixin có thể gây ra các thể đa bội?

- Ngời ta dùng tác nhân hoá học để tạo ra các đột biến bằng những phơng pháp nào?

- HS sử dụng thông tin SGK để trả lời các câu hỏi.

- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức.

Kết luận:

- Dùng hoá chất (EMS. NMU, NEU...) gây đột biến gen: chúng ngấm vào tế bào tác động vào tế bào  tác động lên phân tử ADN làm mất thay thế hoặc thêm một cặp nuclêôtit. Có loại hoá chất chỉ tác động 1 loại nuclêôtit nhất định  có khả năng chủ động gây dột biến theo ý muốn.

- Dùng conxixin tạo thể đa bội. Cônxixin thấm vào mô đang phân bào, cônxixin cản trở sự hình thành thoi phân bào làm NST không phân li.

- Phơng pháp: ngâm hạt khô hay hạt đang nảy mầm ở thời điểm nhất định vào dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp.

+ Tiêm dung dịchvào bầu nhuỵ.

+ Quấn bông tẩm hoá chất vào đỉnh sinh trởng.

+ Cho hoá chất tác động lên tinh hoàn hoặc buồng trứng.

Hoạt động 3: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV định hớng: sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm:

+ Chọn giống VSV, chọn giống cây trồng, chọn giống động vật.

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:

- Ngời ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống VSV và cây trồng theo hớng nào? Tại sao?

- Tại sao ngời ta ít sử dụng phơng pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?

- HS lắng nghe.

- HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm và trả lời.

- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.

Kết luận:

- Các đột biến nhân tạo đợc sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu với VSV và cây trồng.

- Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao.

- Chọn thể đột biến sinh trởng mạnh để tng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn.

- Chọn các thể đột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh để sản xuất văcxin.

2. Trong chọn giống cây trồng

- Chọn các độtbiến rút ngắn thời gian sinh trởng, tăng năng suất và chất lợng, chống sâu bệnh, chống chịu đợc với điều kiện bất lợi để nhân lên hoặc sử dụng lai tạo kết hợp với chọn lọc để tạo ra giống mới.

3. Đối với vật nuôi

- Chỉ sử dụng với 1 số động vật bậc thấp khó áp dụng cho động vật bậc cao vì động vật bậc cao sơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết hoặc khó áp dụng.

4. Củng cố

- Con ngời đã sử dụng tác nhân nào để gây đột biến nhân tạo và tiến hành nh thế nào?

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. - Đọc trớc bài 34.

Tuần 19

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 37.Bài 34: Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần

I. Mục tiêu

- Học sinh hiểu và trình bày đợc nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trờng hợp trên trong chọn giống.

- Trình bày đợc phơng pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.

Một phần của tài liệu Giao an sinh hoc 9(2009-10) (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w