HÀM & CHƯƠNG TRÌNH
MỘT SỐ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG HÀM
Xác định mục đích hàm
Xác định các thành phần của hàm:
• Kiểu giá trị trả về của hàm • Tên hàm
• Các tham số của hàm • Nội dung của hàm
Nguyên mẫu của hàm HÀM & CHƯƠNG TRÌNH
ọ c đ ạ i cư ơ n g Cách 1:
// khai báo thư viện
hàm1( )
{ // khai báo biến cục bộ
<lệnh>; }
hàm2( )
{ // khai báo biến cục bộ
<lệnh>; }
// khai báo biến toàn cục
void main( )
{ // khai báo biến cục bộ
…hàm1( ); // gọi hàm1 hàm1( ); // gọi hàm1 hàm2( ); // gọi hàm2 … TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH TRONG C TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH TRONG C
đ ạ i cư ơ n g
Cách 2: // khai báo thư viện
hàm1( ); // khai báo nguyên mẫu prototype
hàm2( );
// khai báo biến toàn cục
void main( )
{ // khai báo biến cục bộ
…
hàm1( ); // gọi hàm1
hàm2( ); // gọi hàm2
…
}
hàm1( ) // khai báo chi tiết các hàm
{ // khai báo biến cục bộ
<lệnh>; }
hàm2( )
{ // khai báo biến cục bộ
<lệnh>;
HÀM & CHƯƠNG TRÌNH
ọ c đ ạ i cư ơ n g
CÁCH TRUYỀN DỮ LIỆU GIỮA CÁC HÀM
Việc truyền dữ liệu và kết quả từ hàm này sang hàm khác được thực hiện trong hai cách:
Sử dụng đối số của hàm.
Sử dụng biến ngoài, biến tĩnh ngoài.
HÀM & CHƯƠNG TRÌNH
đ ạ i cư ơ n g #include <stdio.h>
long LuyThua(int x);
void main(){
int n;
printf(“Gia tri n:”); scanf(“%d”,&n);
printf(“Ket qua = %ld”, LuyThua(n));
}
long LuyThua(int x) { long Kqua; Kqua = x*x*x; return Kqua; Tham số hình thức Trả về kết quả cho hàm Nội dung của hàm
Tham số thực