Biết được tin học là một ngành khoa học xử lí thông tin bằng máy tính điện tử.

Một phần của tài liệu đề tài tin học THCS (Trang 26 - 31)

thông tin bằng máy tính điện tử.

- Giới thiệu các dạng thông tin dữ liệu.

- Giới thiệu cấu trúc máy tính điện tử: thiết bị ngoại vi và một số chức năng của các bộ phận chính của máy tính điện tử.

- Giới thiệu các ứng dụng của máy tính điện tử. - Giới thiệu các thiết bị ngoại vi thông dụng. Chương 2:Phần mềm học tập Kiến thức - Biết cách sử dụng phần mềm học tập,. Kĩ năng - Khởi động các phần mềm, luyện gõ phím nhanh… - Lựa chọn phần mềm học tập theo hướng dẫn thực hiện chương trình.

1.Khái niệm về hệ điều hành

Kiến thức

- Biết được chức năng của hệ điều hành.

- Biết được quy trình làm việc với hệ điều hành, khởi động/ thoát khỏi hệ điều hành.

Kĩ năng

• - Giao tiếp được với hệ điều hành.

- Sử dụng một hệ điều hành thông dụng như WINDOWS. - Thực hiện được một số lệnh chủ yếu qua bảng chọn. 2. Tệp và thư mục Kiến thức

- Hiểu được khái niệm tệp, thư mục và đường dẫn.

- Hiểu một số thao tác liên quan đến tệp và thư mục.

Kĩ năng

- Thực hiện xem nội dung của thư mục và tệp.

- Thực hiện được sao chép tệp; di chuyển tệp; xóa tệp.

- Có thể sử dụng

WINDOWS EXPLORER để xem cấu trúc của thư mục và sao chép, xóa tệp. - Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục: sao chép tệp; di chuyển tệp; tạo thư mục mới; xóa thư mục; xem nội dung của thư mục và tệp.

Chương 4: Soạn thảo văn bản

1. Phần mềm soạn thảo văn bản

Kiến thức

- Biết một số chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản.

- Biết một số khái niệm định dạng trang văn bản như: lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, dãn dòng, tiêu đề dòng, tiêu đề đầu trang, cuối trang.

- Nêu được tính năng ưu việt của soạn thảo văn bản bằng máy tính. 2. Soạn thảo văn bản Kiến thức - Biết gõ văn bản.

- Biết cách định dạng trang văn bản: căn

- Nên sử dụng hệ soạn thảo MS WORD. - Có thể sử dụng phần

lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ.

- Biết cách sao chép, cắt, dán đoạn văn bản.

- Biết cách ghi văn bản thành tệp. - Biết cách mở tệp cũ.

- Biết cách chỉnh sửa và in văn bản.

Kĩ năng

- Soạn được một vài văn bản như bài báo tường, đơn xin phép, bản báo cáo...

mềm gõ tiếng Việt như: Vietkey và phông

UNICODE.

- Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kĩ năng theo yêu cầu.

3. Bảng Kiến thức

- Biết cách tạo bảng; chỉnh độ rộng của hàng cột.

- Biết cách: chèn, xóa, tách, gộp các ô, hàng và cột.

- Biết cách gõ văn bản trong bảng.

Kĩ năng

- Thực hiện tạo được bảng như: lập danh sách lớp, tổ, thời khóa biểu. Định dạng được văn bản theo mẫu.

- Chưa đặt ra yêu cầu trang trí bảng.

4. Tìm kiếm và thay thế

Kiến thức

- Biết cách tìm kiếm, thay thế.

Kĩ năng

- Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế đơn giản.

- Tìm kiếm và thay thế từ, cụm từ. - Rút ngắn được thời gian chỉnh sửa. 5. Vẽ hình trong văn bản Kiến thức

- Biết cách vẽ hình trực tiếp trên một trang văn bản.

Kĩ năng

- Vẽ được hìnhvà thực hiện được các

- Có thể sử dụng thanh công cụ vẽ Drawing trong WORD.

thao tác sao chép, cắt, dán hình bằng công cụ vẽ. 6. Chèn đối tượng vào văn bản Kiến thức

- Biết cách chèn một đối tượng vào văn bản.

Kĩ năng

- Chèn được đồ thị, hình vẽ, ảnh vào văn bản.

- Nên cho học sinh làm bài báo tường có tranh ảnh minh họa. Lớp 7: CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC GHI CHÚ Phần 1: Bảng tính điện tử 1.Khái niệm bảng tính điện tử Kiến thức

- Hiểu khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính trong cuộc sống và học tập.

- Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử: dòng, cột, địa chỉ của ô tính ( địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối.

- Khi trình bày khái niệm, nên so sánh với các bảng quen thuộc trong cuộc sống.

2. Làm việc với bảng tính điện tử

Kiến thức

- Biết các chức năng chủ yếu của bảng tính điện tử.

- Biết nhập dữ liệu và sử dụng lệnh copy dữ liệu.

- Biết định dạng một trang bảng tính: dòng, cột, ô.

- Biết sửa cấu trúc trang bảng tính: chèn, xóa dòng, cột, ô.

- Biết các thao tác: mở tệp bảng tính,

- Có thể chọn phần mềm MS Excel.

- Nên lấy ví dụ quen thuộc, chẳng hạn như bảng điểm của lớp.

- Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kĩ năng theo yêu cầu.

đóng tệp, tạo tệp mới, sửa tệp cũ, ghi tệp.

- Biết in một vùng, một trang bảng tính.

Kĩ năng

- Tạo được một bảng tính theo yêu cầu cho trước.

3. Tính toán trong bảng tính điện tử Kiến thức - Hiểu cách thực hiện một số phép toán thông dụng.

-Hiểu một số hàm có sẵn để thực hiện phép tính.

- Biết cách sử dụng lệnh copy công thức. Kĩ năng - Viết đúng công thức tính một số phép toán. - Sử dụng được một số hàm có sẵn. - Giới hạn ở các hàm Sum, if, Round… - Giới hạn công thức chỉ chứa địa chỉ tương đối.

4. Tạo biểu đồ

Kiến thức

- Biết một số thao tác chủ yếu vẽ biểu đồ, trang trí biểu đồ dạng: line, bar, pie. - Biết in biểu đồ. Kĩ năng - Sử dụng biểu đồ phù hợp với dữ liệu.. - Sử dụng biểu đồ phù hợp với dữ liệu. 5. Cơ sở dữ liệu Kiến thức

- Biết sắp xếp một trang tính (hay một vùng) dữ liệu.

- Biết tìm kiếm bằng lệnh lọc (Filter) dữ liệu.

Kĩ năng

- Thực hiện được sắp xếp, tìm kiếm và lọc dữ liệu.

- Nêu một số ví dụ quản lí quen thuộc trong nhà trường.

Phần 2:Phần mềm học tập Kiến thức

- Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa chọn.

Kĩ năng

- Thực hiện được các công việc khởi động/ thoát khỏi phần mềm.

- Lựa chọn phần mềm học tập theo hướng dẫn thực hiện chương trình. Lớp 8: CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC GHI CHÚ Phần 1: Lập trình đơn giản 1. Thuật

Một phần của tài liệu đề tài tin học THCS (Trang 26 - 31)