Mục tiờu cần đạt được khi dạy chương “Cảm ứng điện từ ”

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương cảm ứng điện từ vật lí 11 nâng cao theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm (Trang 50 - 52)

[17], [18]

2.3.1 Mục tiờu về nội dung kiến thức cần nắm vững 2.3.1.1 Cỏc khỏi niệm, đại lượng

- Từ thụng: Đại lượng đặc trưng cho sốđường cảm ứng từ xuyờn qua diện tớch S đặt vuụng gúc với đường sức từ:  B.S.cos (2.1)

- Dũng điện cảm ứng: là dũng điện xuất hiện khi cú sự biến đổi từ thụng qua mạch kớn. - Suất điện động cảm ứng: Là suất điện động sinh ra dũng điện cảm ứng trong mạch điện kớnec t     (2.2). Khi cú sự biến đổi từ thụng qua mặt giới hạn bởi một mạch kớn thỡ trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.

- Suất điện động cảm ứng trong đoạn dõy chuyển động trong từ trường:

c

e Bvlsin(2.3).

- Dũng điện Foucault: Là dũng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian.

- Hệ số tự cảm: Là hệ số tỉ lệ trong biểu thức  Li (2.4)

- Suất điện động tự cảm: là suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm

tc i e L t     (2.5)

- Năng lượng từ trường: Năng lượng của ống dõy khi cú dũng điện i chạy qua chớnh là năng lượng từ trường của ống dõy đú 1 2

W Li

2

 (2.6). Năng lượng từ

trường là một trong những tớnh chất cơ bản của từ trường. - Mật độ năng lượng từ trường: 1 7 2

w 10 B

8

 (2.7)

2.3.1.2 Cỏc hiện tượng, định luật, quy tắc

- Hiện tượng tự cảm: là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chớnh sự biến đổi của dũng điện trong mạch đú gõy ra.

- Định luật Lenz: Dũng điện cảm ứng cú chiều sao cho từ trường do nú sinh ra cú tỏc dụng chống lại nguyờn nhõn đó sinh ra nú. - Định luật Faraday: độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kớn tỉ lệ với tốc độ biến thiờn của từ thụng qua mạch ec t     .

- Quy tắc bàn tay phải: Đặt bàn tay phải hứng cỏc đường sức từ, ngún cỏi choói ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dõy, khi đú đoạn dõy dẫn đúng vai trũ như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngún tay chỉ chiều từ cực õm sang cực dương của nguồn điện đú.

2.3.1.3 Cỏc ứng dụng

- Đoạn dõy dẫn chuyển động trong từ trường được ứng dụng chế tạo mỏy phỏt điện. - Tỏc dụng của dũng Foucault, giải thớch nguyờn tắc hoạt động của phanh điện từở xe tải, cụng tơ điện dựng trong gia đỡnh, giải thớch nguyờn nhõn lừi sắt của mỏy biến thế cú nhiều nhiều lỏ thộp kỹ thuật cú lớp sơn cỏch điện ghộp với nhau.

- Giải thớch nguyờn nhõn làm hư búng đốn khi bật tắt cụng tắc điện liờn tục.

2.3.1.4 Phương phỏp nhận thức đặc thự của khoa học vật lý trong chương

- Phương phỏp nhận thức đặc thự của khoa học vật lý trong chương là PPTN.

2.3.2 Mục tiờu về kỹ năng 2.3.2.1 Trong khi học

- Dự đoỏn được cõu trả lời sơ bộ (nờu được giả thuyết) cho vấn đề nhận thức đó đưa ra.

- Thiết kế phương ỏn thớ nghiệm kiểm tra.

- Tiến hành thớ nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ và xử lớ kết quả thu được.

2.3.2.2 Sau khi học

- Vận dụng được cụng thức  B.S.cos để tớnh từ thụng qua một diện tớch S trong cỏc trường hợp khỏc nhau.

- Vận dụng được cỏc hệ thức ec

t

  

 , ecBvlsin trong những trường hợp khỏc nhau.

- Xỏc định được chiều dũng điện cảm ứng theo định luật Lenz và theo quy tắc bàn tay phải.

- Tớnh được suất điện động tự cảm trong ống dõy khi dũng điện chạy qua nú cú cường độ biến đổi đều theo thời gian.

- Tớnh được năng lượng từ trường trong ống dõy.

- Kỹ năng giải thớch ý nghĩa vật lớ cỏc kết quả thu được.

2.3.3 Mục tiờu về hỡnh thành và rốn luyện cỏc thỏi độ tỡnh cảm, năng lực nhận thức

- Cú hứng thỳ học vật lớ, yờu thớch tỡm tũi khoa học, trõn trọng đối với những đúng gúp của vật lớ học cho sự tiến bộ của xó hội và đối với cụng lao của cỏc nhà khoa học. Đặc biệt cụng lao và tấm gương của nhà bỏc học Faraday.

- Cú thỏi độ khỏch quan, trung thực; cú tỏc phong tỉ mỉ, cẩn thận, chớnh xỏc, tinh thần hợp tỏc trong việc học tập núi chung, tiến hành thớ nghiệm núi riờng cũng như trong việc ỏp dụng cỏc kết quảđạt được.

- Cú ý thức vận dụng những hiểu biết vật lớ vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, bảo vệ và giữ gỡn mụi trường sống.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương cảm ứng điện từ vật lí 11 nâng cao theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)