Nguyên tắc của bê tông cường ựộ cao và tăng nhanh quá trình ựông rắn.

Một phần của tài liệu vật liệu xây dựng mới (Trang 25 - 29)

Việc sử dụng phụ gia hoá dẻo cũng như siêu dẻo nhằm mục ựắch tăng cường ựộ của bê tông hoặc giảm lượng xi măng. đối với các công trình ựặc biệt lại ựòi hỏi sự cần thiết ựáp ứng yêu cầu cường ựộ cao và tăng nhưng quá trình ựông rắn (như ở sân bay, hải cảngẦ). Yêu cầu cường ựộ sớm là rất hợp lý với các cầu xây dựng theo phương pháp phân ựoạn mà ựây lại là cách thức công nghệ hiện ựại trong xây dựng cầu sử dụng (công nghệ ựúc ựẩy, ựúc hẫng) thi công phân ựoạn liên tiếp tại công trường, ựổ bê tông tại chỗ. điều ựó giúp cho ta tăng tiến ựộ xây dựng nhờ khả năng căng kéo cốt thép dự ứng lực,

sau 2 Ờ 3 ngày phải ựạt ựược 70 Ờ 80% cường ựộ của bê tông sau 28 ngàỵ Thực chất cường ựộ ựạt sớm ựược là phải gia tăng quá trình ựông rắn trong xi măng (giảm thời gian bắt ựầu ninh kết và kết thúc ninh kết). Lý do là bê tông bắt ựầu có khả năng chịu lực khi các liên kết keo của thành phần ngậm nước chuyển sang kết tinh. Như vậy các tác ựộng vào yêu cầu tăng cường ựộ sớm phải dựa trên cơ sở sự ảnh hưởng và tăng tốc ựộ phản ứng thuỷ hoá hay kắch thắch quá trình chuyển hoá nhanh từ dung dịch huyền phù sang dinh dịch keo và kết tinh. Nhưng ta cũng biết rằng, phản ứng thuỷ hoá thời gian ựầu rất mãnh liệt, sau ựó giảm nhanh do màng dịch thể C3AH6 không tan ựược sẽ ựầy dần, bao quanh các hạt xi măng, cản trở sự xâm nhập của nước. Do ựó rất khó tác ựộng làm tăng tốc ựộ phản ứng thuỷ hoá và người ta thường theo xu hướng tác ựộng vào sự chuyển hoá các dung dịch sang kết tinh nhanh.

3.3.1. Sự tác ựộng làm tăng nhanh ninh kết bên trong

Quá trình thuỷ hoá của xi măng bắt ựầu từ dung dịch huyền phù quanh hạt xi măng sang dung dịch keo, sau tới quá trình kết tinh. Các nguyên tắc cơ bản ựể tăng quá trình chuyển hoá trên.

- Nguyên tắc tác dụng vào dung dịch huyền phù làm nó chóng chuyển sang dung dịch keo và chuyển sang kết tinh.

- Cho vào chất có khả năng kiềm chế sự hoà tan của các sản phẩm của quá trình thuỷ hoá xi măng (Ca (OH)2 hay C3AH6) làm giảm sự linh ựộng của các phần tử nước do giảm bớt không gian chuyển ựộng, vả lại các chất không hoà tan này thường nặng, thắng ựược ái lực ựiện của phân tử phân cực nước, dễ tiến lại gần nhau và liên kết keo với nhau, dần dần thành các cụm liên kết lớn, làm chuyển nhanh sang dung dịch keọ

- Chất cho vào có khả năng tác dụng với sản phẩm xi măng thuỷ hoá hay bản thân thành phần xi măng, tạo ra các sản phẩm là các phần tử hơn khó tan hay có các thành phần tương tự như các sản phẩm thuỷ hoá nhưng mang lại hiệu quả tốt hơn cho quá trình chuyển hoá.

- Tăng ựộ hoà tan của thành phần CSH lý do là ựiều này làm giảm ái lực ựiện giữa các sợi CSH trong dung dịch huyền phù (do các sợi CSH mang ựiện cùng dấu ựẩy nhau). Các nguyên tắc trên có thể xem như là các nguyên tắc xuất hiện pha kết tinh sớm.

Một vấn ựề liên quan là các sản phẩm thuỷ hoá CSH, C3AH6 tạo ra các cường ựộ liên kết dắnh trong hỗn hợp bê tông, nhưng thời gian liên kết của chúng lại khác nhaụ C3AH6 kết tinh sớm, còn khi ựó CSH vẫn ựang tồn tại ở thể keo rất lâu, làm cường ựộ phát triển từ từ. Do vậy một mấu chốt ựể tăng cường ựộ sớm làm nhanh chuyển hoá liên kết keo của CSH sang kết tinh (dẫn tới 2 khái niệm cường ựộ sớm làm nhưng quá trình ninh kết tưởng ựồng nhất, nhưng vẫn có ựiểm riêng biệt. Nó tăng nhanh quá trình liên kết

trong dung dịch keọ Tuy nhiên tăng nhiệt ựộ tới giới hạn ựể khônglàm phá vỡ liên kết keo (với hỗn hợp bê tông thường Tmax = 650C và không ựược tăng ựột ngột). Nguyên tắc này ựược xem như nguyên tắc ựẩy mạnh quá trình hoá hoàn toàn sang pha kết tinh. Có thể lấy vắ dụ các chất cho theo nguyên tắc làm xuất hiện pha kết tinh sớm.

Theo nguyên tắc ựầu tiên, như các chất thạch cao CaSO4. 2H2O Hydro Ờ Aluminat Canxi CaOAl2O3. 6H2O (là các chất không có khả năng phân ly, không tác dụng với sản phẩm của quá trình thuỷ hoá).

Theo nguyên tắc tác dụng hoá học với sản phẩm thuỷ hoá hay các thành phần của hạt xi măng. Các chất này thường là dạng muối (chủ yếu là muối của axắt mạnh, bazơ yếu, hay của axắt yếu Ờ bazơ mạnh) có khả năng phân ly thành ion trong nước như: CaCl2, FeCl2, Fe2(SO4)3, FeSO4, AlCl3, Al2(SO4)3, Fe(NO3)2 (axắt mạnh Ờ bazơ yếu) hay: NaAlO2, Na2SO3Ầ (của axắt yếu Ờ bazơ mạnh). Nếu là muối của axắt mạnh Ờ bazơ yếu thì thường hay có phản ứng của cation kim loại với các sản phẩm thuỷ hoá tạo nên chất khó tan và chất kắch thước như:

Fe+3 + 3H2O = Fe(OH)3 ↓ + 3H+ Hay: Ca+2 + Fe+3 + 8(OH)-→ CăFeO2)2nH2O↓ + (4 Ờ n)H2O

Ca+2

+ Fe+3 + 12(OH)-→ 3CaỌFe2O3. 6H2O

Hay FeCl3, Fe(SO4)3 tác dụng với CăOH)2 tạo thành các sản phẩm phức tạp như: 3CaỌAl2O3.Fe2O3.3CaSO4.31H2OẦ khó tan ựã lắng (thực chất ựây là phản ứng giữa các ion). Khi sử dụng muối axắt yếu Ờ bazơ mạnh có phản ứng anion gốc axắt với các sản phẩm muối axắt yếu Ờ bazơ với các sản phẩm thuỷ hoá tạo nên chất khó tan như NaAlO2.

2Na- + 2AlO3 + 4Ca+2 + 8(OH)- + 11H2O = Ca3(AlO2).CăOH)2.13H2O + 2Na- + 2OH-

(Ca3(AlO2).CăOH)2.13H2O) dễ kết hợp với các chất trong dung dịch huyền phù tạo nên liên kết keo sớm và nhanh kết tinh). Hay các loại muối gốc SiO2-2 khi phân gốc axắt Silicat (SiO3)-3 kết hợp với nước tạo nên các gốc axắt (H2SiO2)-2; (H3SiO4)-2 tác dụng với CaỌAl2O3Ầ tạo nên chất nặng khó tan.

Theo nguyên tắc 3 thường có các chất muối axắt mạnh, bazơ mạnh như: NaCl, KCl, NaNO3, Na2SO3.

Nguyên tắc tăng tốc ựộ thuỷ hoá ở giai ựoạn ựầu:

Nhiệt ựộ kắch thắch tốc ựộ của quá trình thuỷ hoá. Ta biết rằng phản ứng thuỷ hoá có toả nhiệt, tổng lượng nhiệt một phần bị toả ra môi trường, một phần tác ựộng vào hỗn hợp bê tông, biểu hiện ở nhiệt ựộ hỗn hợp. Nhiệt ựộ trong hỗn hợp mà tăng lên, làm tăng sự linh ựộng của các phần tử nước và tăng khả năng thâm nhập vào hạt xi măng, lượng xi măng thủy hoá sẽ tăng và nhiệt lượng toả ra nhiều hơn, và kắch thắch trở lại phản ứng thuỷ hoá. Nhưng tác ựộng của nhiệt ựộ tới phản ứng thủy hoá chỉ ở giai ựoạn ựầu khi

thuỷ hoá làm tăng nhanh sự chuyển hoá dung dịch quanh hạt, dẫn tới ninh kết sớm, ựược thực hiện nhờ sự sử dụng ựiều chỉnh nhiệt ựộ trong hỗn hợp theo hướng sau:

- Cho hỗn hợp chất phụ làm tăng lượng nước liên kết hoá học, dẫn tới tăng nhiệt lượng trong hỗn hợp (vắ dụ: CaCl2, FeSO4) nhưng các chất này chỉ kắch thắch toả nhiệt trong giai ựoạn ựầu mà không làm thay ựổi tổng nhiệt lượng toả rạ

- Tác ựộng nhiệt bên ngoài (làm thay ựổi tổng nhiệt lượng).

- Giữ nhiệt do phản ứng thuỷ hoá tạo ra, trách sự toả nhiệt trong môi trường.

- Tăng nhiệt lượng toả ra nhờ sử dụng xi măng: Aluminat (hàm lượng Al2O3 chiếm 40%: nhiệt chủ yếu do thuỷ hoá 3CaOAl2O3 (C3A) tạo ra).

Sử dụng ảnh hưởng của nhiệt ựộ vào hai mục ựắch chắnh: - Tăng thời gian ninh kết nhờ tăng tốc ựộ thuỷ hoá hạt xi măng.

- Tăng cường ựộ sớm nhờ ảnh hưởng của nó làm tăng nhanh chuyển hoá CSH từ phắa keo sang pha kết tinh.

Nói tóm lại, yếu tố nhiệt chỉ làm thay ựổi tốc ựộ phát triển cường ựộ bê tông mà không làm thay ựổi cường ựộ cuối cùng của bê tông.

3.3.2. Sự tác ựộng làm nhanh ninh kết và phát triển cường ựộ từ bên ngoàị

Dựa trên lý luận về ảnh hưởng của nhiệt ựộ, nhưng việc ựiều chỉnh trong hỗn hợp bê tông ựược thực hiện từ bên ngoàị Các ựiều chỉnh dựa trên cơ sở giữ nhiệt toả ra môi trường hay dưỡng hộ nhờ nhiệt.

3.3.3. ảnh hưởng của tác dụng hỗn hợp ựáp ứng ựồng thời tắnh linh ựộng và cường ựộ cao sớm.

Thực chất nói ựến linh ựộng của các hạt xi măng ở ựây là nói tới ựáp ứng yêu cầu tăng cường ựộ hay ựộ sụt hoặc cả hai yêu cầụ Việc ựáp ứng ựồng thời tắnh linh ựộng và cường ựộ sớm ựược thực hiện theo hai hướng:

+ Sử dụng các tác nhân ựiều chỉnh nhiệt bên ngoài ựể tăng cường ựộ và kết hợp sử dụng phụ gia tăng ựộ linh ựộng.

+ Sử dụng hỗn hợp chất phụ gia (chất phụ gia tăng tắnh linh ựộng và phụ gia tăng nhanh ninh kết).

Ngoài ra còn trường hợp sử dụng phụ gia làm kéo dài thời gian ninh kết phục vụ cho thi công, ựể tránh kéo dài quá mức, lại sử dụng phụ gia tăng nhanh ninh kết, hoàn toàn có thể sử dụng hỗn hợp chất phụ gia ựể ựáp ứng ựồng thời các yêu cầu trên và chúng coi gần như ựộc lập tác dụng với nhaụ Nhiều trường hợp phụ gia tăng dẻo, làm dẻo ảnh hưởng gây ra bởi phụ gia ninh kết ninh, gây giảm cường ựộ.

Một phần của tài liệu vật liệu xây dựng mới (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)