Giai đoạn 1

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN GPRS (Trang 37 - 38)

Khi mạng được mở rộng, dung lượg sẽ tăng lên, đểđáp ứng được điều này phải dùng nhiều sóng mang hơn hoặc sử dụng lại những sóng mang đã có một cách thường xuyên hơn.

Hình 3.2.Chia cell giai đon 1

Mọi sự thay đổi trong quy hoạch cấu trúc tần số phải gắn liền với việc quan tâm tới tỉ số C/I. Các tần số không thể được ấn định một cách ngẫu

nhiên cho các cell. Để thực hiện được điều này, phương pháp phổ biến là chia cell theo thứ tự.

Hình 3…. Trên cho chúng ta thấy những vị trí lúc đầu của BTS khi mang anten vô hướng có thể được sử dụng bằng cách thay vào đó là các anten có hướng. Khi đó, mỗi vị trí này có thể phục vụđược 3 cell mới, những cell này nhỏ hơn và có 3 anten định hướng đặt ở vị trí này, góc giữa các anten là 1200.

Điều này có thể gọi là Sector hoá cell.Nhưng trong GSM lai được sử dụng như một cách tạo ra vị trí 3 cell với việc sử dụng anten rẻ quạt.

Việc chia cell 1:3 có thể được tiếp tục với phương pháp được chỉ ra trong hình vẽ. Những vị trí hiện tại vẫn được giữ nguyên, nhưng anten cần cần quay đi so với lúc đầu một góc 300 (anticlockwise) để thích hợp với những mẫu mới. Những vị trí mới phải được thiết lập. Hiệu quả chung sẽ làm ciệc tái sử dụng tần số sẽ tăng gấp 3 lần và do đó lưu lượng trong khu vực này cũng tăng gấp 3 lần. Lợi ích rã ràng là chia 3 liên tục đã làm tăng số lượng siter.

Công việc này còn có thể được gọi là chia 1 thành 3 cell con và số

lượng cell và số lần sử dụng lại tần số của mạng sẽ lên nhờ có thêm vị trí mới.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN GPRS (Trang 37 - 38)