Thực trạng an toàn thụng tin ở Việt Nam

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN AN TOÀN THÔNG TIN TRONG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ (Trang 44 - 45)

1. Thực trạng an toàn trong hải quan điện tử ở Việt Nam

1.1.Thực trạng an toàn thụng tin ở Việt Nam

Tại Ngày An toàn thụng tin Việt Nam 2009 tổ chức hụm 24/11 tại Hà Nội, Hiệp hội An toàn thụng tin Việt Nam (VNISA) đó cụng bố kết quả điều tra nghiờn cứu thực trạng an toàn thụng tin (ATTT) tại Việt Nam từ cuối năm 2008 đến nay với sự tham gia khảo sỏt của gần 500 tổ chức, DN trờn phạm vi cả nƣớc.

Thời gian qua, hàng loạt cỏc vấn đề liờn quan đến ATTT đó liờn tục xảy ra nhƣ Hacker tấn cụng hệ thống website làm tờ liệt mạng thụng tin của Chớnh phủ Mỹ và Chớnh phủ Hàn Quốc. Hàng loạt ngõn hàng lớn trờn thế giới bị mất cắp tiền qua mạng hay phỏt hiện nhiều lỗ hổng lớn trong hệ thống DNS… Từ đú cú thể thấy ngoài những cơ hội thỡ thƣơng mại điện tử cũng mang đến nhiều rủi ro cho nền kinh tế và xó hội hiện đại.

Theo kết quả điều tra ở Việt Nam thỡ 58,89% ý kiến cho rằng, cỏc cuộc tấn cụng mà tổ chức hay gặp phải chủ yếu vẫn là hệ thống nhiễm phải virus hay worm (cú thể tự lõy lan), hoặc hệ thống nhiễm phải trojan hay rootkit (khụng tự lõy lan).

Tuy nhiờn, khả năng nhận biết tấn cụng thấp và khụng rừ động cơ tấn cụng.

- 48% Tổ chức thừa nhận khụng rừ nguồn gốc địa chỉ IP tấn cụng xuất hiện từ đõu - 73% Tổ chức khụng định lƣợng đƣợc thiệt hại khi bị tấn cụng

- 53% Tổ chức khụng cú quy trỡnh thao tỏc chuẩn để phản ứng lại những cuộc tấn cụng đú.

Khi bị tấn cụng 45,77% thụng bỏo cho lónh đạo cấp cao của tổ chức, 64,14% thụng bỏo cho trung tõm tin học

Cỏc cụng nghệ đƣợc sử dụng: Tƣờng lửa (60,93%); phần mềm chống vi rỳt (83,09%); bộ lọc thƣ rỏc (50,15%). Trong đú 33% thừa nhận đang dựng tƣờng lửa của hóng Cisco, Check Point (13%). 24 % tổ chức đang dựng phần mềm diệt virut của Kasperky, Symantec (21%), BKV (16%), AVG (11%)...

Khảo sỏt cũng cho thấy vấn đề khú khăn nhất trong thực thi bảo vệ an toàn cho hệ thống thụng tin đú là việc nõng cao nhận thức cho ngƣời sử dụng về bảo mật mỏy tớnh

46

(43,73%), sự thiếu hiểu biết về ATTT trong tổ chức (46,06%), lónh đạo chƣa hỗ trợ đỳng mức cần thiết cho ATTT (33,24%).

Thực tế đỏng buồn là đa số ngƣời dựng cỏ nhõn hay doanh nghiệp ở Việt Nam chƣa ý thức đƣợc điều đú. Họ đang sống trong những ảo tƣởng mà cú thể gõy ảnh hƣởng rất nghiờm trọng tới nguồn thụng tin vụ giỏ. Số liệu nghiờn cứu chuyờn nghiệp của hóng CheckPoint cho thấy: Cú tới 35% số ngƣời dựng cỏ nhõn đƣợc hỏi tuyờn bố bảo mật thụng tin khụng phải là "việc của tụi", trong khi 45% tự nhận mỡnh khụng phải "mục tiờu đỏng giỏ" cho hacker. 52% đƣa ra một lập luận rất "vụ tƣ" cho việc bảo mật hớ hờnh là "Tụi chƣa đủ nổi tiếng để bị hacker chỳ ý" hoặc "Bọn tội phạm mạng làm sao kiếm đƣợc tiền từ thụng tin cỏ nhõn của tụi?".

(Theo khảo sỏt của VNISA về thực trạng ATTT ở Việt Nam năm 2008)

Trƣớc thực trạng nhƣ thế bộ Thụng tin và Truyền thụng đó trỡnh lờn Thủ tƣớng quy hoạch ATTT với nhiều giải phỏp đƣợc cho là thiết thực, khả thi và mang ý nghĩa dài hạn. Tuy nhiờn nỗ lực bảo vệ tài nguyờn thụng tin khụng thể chỉ xuất phỏt từ cỏc nhà làm chớnh sỏch, mà cần cú sự hợp tỏc phối hợp, gắn kết chặt chẽ giữa 3 khối là Nhà nƣớc, Doanh nghiệp/Tổ chức và cỏc Cỏ nhõn. Đƣơng nhiờn HQĐT Việt Nam cũng là một thành phần trong liờn khối chặt chẽ đú.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN AN TOÀN THÔNG TIN TRONG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ (Trang 44 - 45)