2.1 Quy ớc về các đầu ra của PLC.
Chơng trình điều khiển đợc viết bằng ngôn ngữ S7-300 dựa trên lu đồ thuật toán đã trình bày trớc ta chuyển chơng trình sang biểu diễn dới dạng STL Toàn bộ chơng trình đợc viết trong khối OB1 . Khối OB1 là khối mà PLC luôn quéy và thực hiện trong đó nó thờng xuyên từ lệnh đầu tiên đến lêngj cuối cùng và quay lại lệnh đầu tiên . Điều đó đảm bảo cho mọi tín hiệu vào , ra luôn đợc ghi nhận và xử lý .
Để đảm bảo các tín hiệu gọi đợc nhớ và duy trì thì ta cần nối thêm vào sau mỗi nút gọi thang và các nút bấm đến tầng 1Trigơ R-S. Chân S(Set) của trigơ đợc nối với nút bấm (khi nút đợc ấn thì S có mức 1). Chân R (Reset) của trigơ đợc nối với một đầu ra của PLC tín hiệu này dùng để xoá tín hiệu gọi mổi khi thực hiện xong 1 yêu cầu (tín hiệu Reset của Trigơ và gọi tầng đợc lấy từ các chân ra Q2.1ữQ2.7 của PLC)
- Tín hiệu Reset của Trigơ và gọi thang lên đợc lấy từ các chân ra Q3.0ữQ3.5 của PLC
- Tín hiệu Reset của Trigơ và gọi thang xuống đợc lấy từ các chân ra Q4.0ữQ4.5 của PLC
- Các chân ra khác đợc điều khiển các chức năng sau :
+ Chân ra Q2.0 để điều khiển còi báo quá tải hoặc cửa đóng cha chắc + Chân ra Q0.1 lệnh cho động cơ chính quay thuận (đi lên )
+ Chân ra Q0.2 lệnh cho động cơ chính quay ngợc (đi xuống )
+ Chân ra Q0.3 lệnh cho động cơ chính giảm tốc theo chiều thuận + Chân ra Q0.4 lệnh cho động cơ chính giảm tốc theo chiều ngợc + Chân ra Q0.5 lệnh cho động cơ chính dừng
Ngoài ra còn có chân ra Q0.6 (lệnh mở cửa ), Q0.7 (lệnh đóng cửa)
2.2 Chơng trình điều khiển thang máy 7 tầng.
Network1: thiết lập cờ chạy lên 0 M0.2 (cờ nhớ lên) 0 I1.2 0 I1.3 0 I1.4 0 I1.5 0 I1.6 0 I1.7
AN MO.1 (gía trị đảo của M0.1) = M0.0 (cờ lên)
Network 2: thiết lập cờ chạy xuống 0 M0.3 (cờ nhớ lên) 0 I2.0 0 I2.1 0 I2.2 0 I2.3 0 I2.4 0 I2.5
AN MO.0 (gía trị đảo của M0.0) = M0.1 (cờ xuống)
Network 3: đếm tầng lên A M0.0
A I5.0 (đầu vào sensor S05) = M0.2 (tín hiệu vào cần đếm lên) Network 4: đếm tầng xuống
A M0.1
A I5.0 (đầu vào sensor S05)
= M0.3 (tín hiệu vào cần đếm xuống) Network 5: gọi bộ đếm