6 Quản lý dự án phát triển phần mềm
6.6 Quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro là một công việc đặc biệt quan trọng và khó khăn trong phát triển phần mềm. Có các nguyên nhân (rủi ro) sau dẫn đến chấm dứt dự án:
• chi phí phát triển quá cao • quá chậm so với lịch biểu
• tính năng quá kém so với yêu cầu
Quản lý rủi ro bao gồm các công việc chính sau: • dự doán rủi ro
• đánh giá khả năng xảy ra và thiệt hại • tìm giải pháp khắc phục
D−ới đây là các rủi ro th−ờng xẩy ra khi phát triển phần mềm và các ph−ơng pháp khắc phục chúng:
• thiếu ng−ời phát triển: sử dụng những ng−ời tốt nhất; xây dựng nhóm làm việc; đào tạo ng−ời mới
• kế hoạch, dự toán không sát thực tế:−ớc l−ợng bằng các ph−ơng pháp khác nhau; lọc, loại bỏ các yêu cầu không quan trọng.
• phát triển sai chức năng: chọn ph−ơng pháp phân tích tốt hơn; phân tích tính tổ chức/mô hình nghiệp vụ của khách hàng
• phát triển sai giao diện: phân tích thao tác ng−ời dùng; tạo kịch bản cách dùng; tạo bản mẫu.
• yêu cầu quá cao: lọc bớt yêu cầu; phân tích chi phí/lợi ích.
• thay đổi yêu cầu liên tục: áp dụng thiết kế che dấu thông tin; phát triển theo mô hình tiến hóa.
Tài liệu tham khảo
[1] Kent Beck,Extreme Programming Explained, Addison-Wasley, 2000. [2] Bruce Eckel,Thinking in Java, 3rd ed., 2002.
[3] Mike Gancarz, The Unix Philosophy, Digital Press, 1994.
[4] Roger S. Pressman (dịch: Ngô Trung Việt),Kỹ nghệ phần mềm, Tập I,II,III, NXB Giáo dục, 1997.
[5] Walker Royce, Software Project Management - A Unified Framework, Addison- Wesley, 1998.
[6] Stephen R. Schach, Classical and Object-Oriented Software Engineering with UML and C++, 4th ed., McGraw-Hill, 1999.
[7] Ian Sommerville,Software Engineering, 6th ed., Addison-Wasley, 2001.
[8] Nguyễn Quốc Toản, Bài giảng về Nhập môn Công trình học phần mềm, Khoa Công nghệ, 1999.
[9] Lê Đức Trung,Công nghệ phần mềm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2001. [10] Ngô Trung Việt, Nguyễn Kimánh (biên soạn),Nhập môn Công nghệ phần mềm,
NXB Khoa học và kỹ thuật, 2003.
[11] Nguyễn Văn Vỵ, Phân tích thiết kế các hệ thống thông tin hiện đại, NXB Thống kê, 2002.