Kiểm tra chất l|ợng và nghiệm thu công tác đất

Một phần của tài liệu Tài liệu Tiêu chuẩn Việt Nam:Công tác đất –quy phạm thi công và nghiệm thu doc (Trang 50 - 52)

- Tàu cuốc nhiều gầu Tàu cuốc nhiều gầu

10. Kiểm tra chất l|ợng và nghiệm thu công tác đất

Thi công theo ph|ơng pháp khô

10.1. Công tác kiểm tra chất l|ợng phải tiến hành theo bản vẽ thiết kế và các quy định của quy phạm về kiểm tra chất l|ợng và nghiệm thu các công trình xây dựng xây dựng cơ bản. 10.2. Kiểm tra chất l|ợng đất đắp phải tiến hành ở 2 nơi:

- Mỏ vật liệu: tr|ớc khi khai thác vật liệu, phải lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra lại một số tính chất cơ lí và các thông số chủ yếu khác của vật liệu đối chiếu với yêu cầu thiết kế.

- ở công trình, phải tiến hành kiểm tra th|ờng xuyên quá trình đắp nhằm đảm bảo quy trình công nghệ và chất l|ợng đất đắp.

10.3. Mẫu kiểm tra phải lấy ở những chỗ đại diện và những nơi đặc biệt quan trọng (khe hốc công trình, nơi tiếp giáp, bộ phận chống thấm v.v…)

Phải lấy mẫu phân bố đều trên mặt bằng và mặt cắt công trình, cứ mỗi lớp đắp phải lấy một đợt mẫu thí nghiệm.

Số l|ợng mẫu phải đủ để đảm bảo tính khách quan và toàn diện của kết luận kiểm tra. Đối với những công trình đặc biệt, số l|ợng mẫu có thể nhiều hơn và do thiết kế quy định.

10.4. Trong quá trình đắp đất đầm theo từng lớp, phải theo dõi kiểm tra th|ờng xuyên quy trình công nghệ, trình tự đắp, bề dầy lớp đất rải, số l|ợt đầm, tốc độ di chuyển của máy, bề rộng phủ vệt đầm, khối l|ợng thể tích thiết kế phải đạt v.v… Đối với những công trình chống thấm, chịu áp lực n|ớc. phải kiểm tra mặt tiếp giáp giữa hai lớp đắp, phải đánh xờm kĩ để chống hiện t|ợng mặt nhẵn.

10.5. Tiêu chuẩn chất l|ợng đầu tiên phải kiểm tra đất đắp là độ chặt đầm nén so với thiết kế. Khi đắp công trình bằng cát, cát sỏi, đá hỗn hợp ngoài các thông số quy định, còn phải kiểm tra thành phần hạt của vật liệu so với thiết kế.

Tuỳ theo tính chất công trình và mức độ đòi hỏi thiết kế, còn phải kiểm tra thêm hệ số thấm, sức kháng tr|ợt của vật liệu, và mức độ co ngót khi đầm nén.

10.6. Khi đắp đất trong vùng đầm lầy, cần đặc biệt chú ý kiểm tra kĩ thuật phần việc sau đây:

- Chuẩn bị nền móng: Chặt cây, đào gốc, vớt rác, rong rêu và những cây d|ới n|ớc;

- Bóc lớp than bùn trong phạm vi đáy móng tới đất nguyên thổ, vét sạch hết bùn.

- Đắp đất vào móng;

- Theo dõi trạng thái của nền đắp khi máy thi công đi lại.

10.7. Đối với công trình thuỷ lợi phải đảm bảo chống thấm và th|ờng xuyên chịu áp lực n|ớc, số l|ợng mẫu thí nghiệm, nếu trong thiết kế không quy định thì có tham khảo bảng 32 để xác định số l|ợng mẫu kiểm tra. Số nhỏ của hạn mức khối l|ợng cần phải lấy một mẫu, áp dụng cho các bộ phận quan trọng nh| lõi đập, màn chắn, nơi tiếp giáp với công trình bê tông v.v… Riêng đối với tầng lọc, phải lấy mẫu kiểm tra theo chỉ dẫn của thiết kế.

10.8. Khi nghiệm thu đ|ờng hào và hố móng, phải kiểm tra kích th|ớc cao trình mái dốc so với thiết kế, vị trí thiết kế của những móng nhỏ và bộ phận đặc biệt của móng, tình trạng của những phần gia cố.

Sau khi bóc lớp bảo vệ đáy móng, cao trình đáy móng so với thiết kế không đ|ợc sai lệch quá quy định của điều 7.27 của quy phạm này.

Loại đất

Ph|ơng pháp lấy mẫu kiểm tra

Thông số cần kiểm tra

Hạn mức khối l|ợng đắp cần phải lấy một

mẫu kiểm tra

Đất sét, đất thịt và đất pha cát

Dao vòng - Khối l|ợng thể tích và độ ẩm

- Các thông số cần thiết khác (cho công trình cấp I và cấp II)

Một phần của tài liệu Tài liệu Tiêu chuẩn Việt Nam:Công tác đất –quy phạm thi công và nghiệm thu doc (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)