I.MỤC TIÊU:
HS biết duyên hải miền Trung là vùng tập trung dân cư khá đông đúc & một số
hoạt động sản xuất của người dân ở vùng này.HS biết một số hoạt động phục vụ du lịch; phát triển công nghiệp; lễ hội Tháp Bà.
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của con người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung :
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu cơng nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung : nhà máy đường, nhà máy đĩng mới, sửa chữa tàu thuyền.
* HS khá, giỏi:
+ Giải thích vì sao cĩ thể xây dựng nhà máy đường, nhà máy đĩng mới, sửa chữa tàu thuyền ở đồng bằng duyên hải miền Trung : trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển.
+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hĩa.
Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây.
II.CHUẨN BỊ:
-Thầy:Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
+Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp; lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).
+Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía & một số thìa nhỏ.
Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Khởi động: 1’
2.Bài cũ: 4’Người dân & hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiết 1)
- Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc tại duyên hải miền Trung?
- Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối?
- GV nhận xét
3.Bài mới: 30’
.Giới thiệu trực tiếp. 1’
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp:9’
- Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10
- Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này - Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong SGK
- GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
- GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch & việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm & thu nhập) & vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực)
- GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở những khu du lịch.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi:10’
- Yêu cầu HS quan sát hình 11
- Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
- GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn (người dân chài thường lênh đênh trên tàu ngoài biển trong khoảng thời gian dài, có khi phải lên đến hàng tháng trời, đi xa đất liền, trên tàu có hàng chục thuyền viên vì vậy con tàu phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày 30-4-2004, một con tàu du lịch trên đường ra đảo Hòn Khoai (Cà Mau) đã bị chìm khiến 39
- Hát - HS trả lời - HS nhận xét - HS quan sát hình - Để phát triển du lịch - HS đọc - HS trả lời - HS quan sát
- Phát triển du lịch & việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm & thu nhập) & vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực)
người chết do tàu không đảm bảo an toàn) - GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15
- Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân:10’
- GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển. - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang
- Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
4.Củng cố :4’
- GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
+ Bãi biển , cảnh đẹp xây khách sạn ………..
+ Đất cát pha, khí hậu nóng ……… sản xuất đường. + Biển, đầm, phá, sông có cá tôm tàu đánh bắt thủy sản xưởng ………
5.Nhận xét-Dặn dò: 1’
-Đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thành phố Huế.
- HS quan sát
- Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
- HS quan sát
- Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất.
- HS đọc
- 2 tháp lớn, cao, đỉnh tù & tròn – nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân & nhiều cây cối.
- HS thi đua theo nhóm.
Thứ tư ngày 7 / 4 /2010
TẬP ĐỌC
Tiết 58: Trăng ơi …… từ đâu đến?
I.MỤC TIÊU:
HS biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhe nhàng, tình cảm, bước đầu biết bắt nhịp đúng ở các dịng thơ.
Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bĩ của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài).
Yêu thiên nhiên, thích khám phá thiên nhiên. II.CHUẨN BỊ:
-Thầy:Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. -Trò:sgk, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.Khởi động: 1’ KTSS:
2.Bài cũ: 4’ Đường đi Sa Pa
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, trả lời câu hỏi 3 trong SGK
- GV yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn có yêu cầu học thuộc, trả lời câu hỏi 4 trong SGK - GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 30’
.Giới thiệu bài:1’
Bài thơ Trăng ơi … từ đâu đến? là
những phát hiện về trăng rất riêng, rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. Các em hãy đọc bài thơ để biết về sự độc đáo đó.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc:10’
- Gọi 1 em khá đọc toàn bài
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các khổ thơ trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài thơ.
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng thiết tha; đọc câu Trăng ơi … từ đâu đến? với giọng hỏi đầy ngạc nhiên, ngưỡng mộ; đọc chậm rãi, tha thiết, trải dài ở khổ thơ cuối; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm: từ đâu đến?, hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:9’
GV yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu - Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- GV nhận xét & chốt ý
GV yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ tiếp
- Hát
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS đọc thuộc lòng & trả lời câu hỏi - HS nhận xét
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các khổ thơ trong bài tập đọc
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc thầm phần chú giải - 1, 2 HS đọc lại toàn bài - HS nghe
HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu
- Trăng hồng như quả chín. Trăng tròn như mắt cá.
- Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
theo
- Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với 1 đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? GV: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?
- GV nhận xét & chốt ý -yc hs tìm ND bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:10’
Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ trong bài
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc & thể hiện biểu cảm.
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 khổ thơ
- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (Trăng ơi … từ đâu đến? ………… Bạn nào đá lên trời.)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố :4’
- Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất?
- GV chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng trăng – vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ em.
5.Nhận xét-Dặn dò: 1’
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài thơ.
-Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân – những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương.
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
-Đại ý: Tình cảm yêu mến, gắn bĩ của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
-Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp - HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ - HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ - HS nêu
- VD:Trăng hồng như quả chín / Trăng tròn như mắt cá / Trăng bay như quả bóng …
- Chuẩn bị bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
TOÁN
Tiết143: Luyện tập
I.MỤC TIÊU:
Củng cố về giải toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Giải được bài toán Tìm hai số khi hiệu và tỉ số của hai số đó.*BTCL:B1;B2. HS thích tính toán , trình bày KH .
II.CHUẨN BỊ: -Thầy: PP lên lớp. -Trò: sgk, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.Khởi động: 1’
2.Bài cũ: 4’ Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó
- GV yêu cầu HS làm BT 2-3 VBT tiết 1452. - GV nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới: 30’
.Giới thiệu bài trực tiếp:1’ . Thực hành:29’
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ - Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số) + Tìm giá trị một phần?
+ Tìm số bé? + Tìm số lớn?
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ - Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số) + Tìm giá trị một phần?
-Hát.
-2HS lên bảng, cả lơáp làm vào vở nháp. - HS nhận xét
Bài tập 1:
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe .
- Suy nghĩ tự làm vào vở,1 HS chữa bài. + Sơ đồ : ? - Số bé : 85 - Số lớn : ? Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là : 8 - 3 = 5 (phần ) Số bé là : 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là : 85 + 51 = 136 Đáp số : 51;136 Bài tập 2:
-Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn .
+ Tìm bóng đèn trắng ? + Tìm bóng đèn màu?
Bài tập 3(nếu có điều kiện) - Yêu cầu HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ - Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (HSlớp 4/a nhiều hơn HS lớp 4b)
+ Tìm giá trị một phần? ( 1 em trồng được số cây) + Tìm số cây lớp 4/a ?
+ Tìm số cây lớp 4b?
4.Củng cố :4’
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
5.Nhận xét-Dặn dò: 1’
-Đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
bài. 5 – 3 = 2 250 : 2 = 125 (bóng) 125 x 3 = 375 (bóng) 375 + 250 = 625 (bóng) Bài tập 3: -1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài : Bài giải
Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là : 35 - 33 = 2 ( học sinh )
Số cây mỗi học sinh trồng là : 10 : 2 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng: 5 x 35 = 175 (cây ) Số cây lớp 4B trồng : 175 - 10 = 165 (cây) Đáp số : 4A : 175 cây 4B : 165 cây - HS nêu KỂ CHUYỆN
Tiết29: Đôi cánh của Ngựa Trắng
I.MỤC TIÊU:
Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp tồn bộ câu chuyện Đơi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
*GDBVMT:
II.CHUẨN BỊ:
-Thầy:Tranh minh hoạ . -Trò:sgk, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.Khởi động: 1’
2.Bài cũ:4’ KC được chứng kiến hoặc tham gia.
-Nhận xét , chấm điểm.
3.Bài mới: 30’
. Giới thiệu bài :1’
- Hát
-2 hs kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về lòng dũng cảm.
- Hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng, sẽ thấy đúng là đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Trước khi nghe KC, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK.
. Hoạt động 1:HS nghe kể chuyện :10’
GV kể lần 1
- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ
- Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng Núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối – Ngựa Trắng đã biết phóng như bay.
GV kể lần 2
- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
Hoạt động 2: HS kể chuyện & trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện :19’
- GV mời HS đọc yêu cầu của BT1, 2
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất
4.Củng cố :3’
- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng?
- GV bổ sung thêm: Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
5.Nhận xét-Dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho