Phân tích sơ đồ nguyên lý
3.7.2.2. Nguyên lý làm việc của các mạch trong khối ATU
Sơ đồ nguyên lý của khối ATU xem phần Phụ lục.
a. Mạch so sánh tỷ số điện áp sóng đứng VSWR
Tín hiệu cao tần từ đầu cắm 8XS1 sẽ qua cuộn ghép 8T1 đến hai đi ốt tách sóng 8V1 và 8V2, tại đầu K của 8V2 có mức P- và tại đầu K của 8V1 có mức P+. Hai mức này đ-ợc đ-a đến chân 8 và 9 của 8N1-C. Đầu ra 14 của 8N1-C sẽ có mức VSWR, mức này đ-a qua chân 8XS2:7 đến khối vi xử lý. Một mức ng-ỡng SWR từ khối vi xử lý đ-ợc đ-a đến chân 9 của 8N1-C qua chân 8XS2:6.
Nếu VSWR>2, trên màn hiển thị sẽ hiện chữ FAIL, báo hiệu ch-a điều h-ởng xong. Khi đó ở chân 8XS2:7 sẽ có mức 0.
Nếu VSWR<2, trên màn hiển thị sẽ mất chữ FAIL, báo hiệu đã điều h-ởng xong. Khi đó ở chân 8XS2:7 sẽ có mức 1.
b. Mạch so pha
Tín hiệu cao tần đ-ợc lấy một phần trên cuộn ghép 8T4, qua các đi ốt tách sóng pha 8V4, 8V5. 8T4 lấy dòng mẫu còn 8C8 và 8C10 lấy điện áp mẫu để đ-a đến chân 7 của 8N1-B. Khi anten mang tính dung kháng, chân 1 của 8N1-B có mức 1. Khi an ten mang tính cảm kháng, chân 1 của 8N1-B có mức 0. Mức 1 hoặc 0 này đ-ợc đ-a đến chân 8XS2:5 để đến khối vi xử lý.
c. Mạch so sánh điện trở
Trở kháng của mạch cộng h-ởng là 200 sẽ đ-ợc bộ biến đổi điện trở 8T3
1:4 biến đổi thành 50. Tín hiệu cao tần đ-ợc lấy một phần trên cuộn ghép 8T4,
qua các đi ốt tách sóng. 8T4 lấy dòng mẫu còn 8C10 và 8C11 lấy điện áp mẫu. Trở kháng của ATU sẽ thay đổi theo từng băng. Nếu trở kháng lớn hơn
200 chân 2 của 8N1-A sẽ có mức 1. Nếu trở kháng nhỏ hơn 200 chân 2 của
8N1-A sẽ có mức 0. Mức 1 hoặc 0 này sẽ đ-ợc đ-a đến chân 8XS2:4 để đến khối vi xử lý.
Ch-ơng 4