Hoàn thiện hệ thống Pháp luật và các công cụ quản lý vĩ mô

Một phần của tài liệu Thực trạng hạch toán nguyên, vật liệu tại Đội XD và sửa chữa công trình thuộc Cty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị (Trang 29 - 32)

III. Các giải pháp để tăng cờng vai trò kinh tế

1.Hoàn thiện hệ thống Pháp luật và các công cụ quản lý vĩ mô

Nhà nớc.

Để hoàn thiện hệ thống Pháp luật và các công cụ quản lý vĩ mô khác, chúng ta cần thực hiện nhữngv giải pháp chủ yếu sau:

1.1. Cải cách hoạt động xây dựng Pháp luật:

Đây là giải pháp để khắc phục tình trạng có quá nhiều văn bản đợc ban hành mà không phát huy đợc hiệu lực, thậm chí còn làm rối loạn sự điều chỉnh của Nhà nớc đối với các hoạt động kinh doanh. Thực trạng manh mún, cục bộ của hoạt động xây dựng Pháp luật trong thời gian qua là do ảnh hởng của cung cách làm việc từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu trớc đây. Vì thế, hiện nay Nhà nớc cần tăng cờng tính chuyên môn và tính tập trung trong hoạt động xây dựng Pháp luật, nhất là trong khâu soạn thảo văn bản Pháp luật. Tính thống nhất là bản chất của quyền lực Nhà nớc và vì thế mà Nhà nớc mới trở thành công cụ hữu hiệu để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của toàn xã hội đợc diễn ra theo trật tự văn minh và lợi ích của tất cả các nhà kinh doanh và của toàn xã hội.

Thực tiễn cuộc sống đang đòi hỏi những đổi mới ở chiều sâu và toàn diện hơn, hệ thống chính sách, Pháp luật, kế hoạch và các công cụ khác cũng phải mang tính thống nhất chặt chẽ, mang tầm chiến lợc và đồng bộ với nhau. Mặt khác, yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội trong điều kiện ngày nay đòi hỏi hệ thống công cụ quản lý Nhà nớc phải kết hợp đợc tính ổn định lâu dài với tính nhạy bén, năng động mà việc xử lý yêu cầu này không thể là hoạt động của riêng ngành nào, cơ quan nào. Trong hoạt động nghiên cứu xây dựng dự thảo văn bản Pháp luật về kinh tế, cần kết hợp chặt chẽ tính chuyên ngành và tính đa ngành trong cơ cấu soạn thảo. Nhà nớc cần tập trung hóa và chuyên nghiệp hóa đội ngũ soạn thảo các văn bản luật, ngoài việc sử dụng các chuyên gia về quản lý ngành, nhất thiết phải tập hợp đợc các chuyện gia về Pháp luật, và phải tranh thủ đợc nhiều ý kiến xây dựng của các nhà khoa học, các tầng lớp nhân dân cho mỗi dự thảo văn bản. Bởi vì, ngoài việc phản ánh những nội dung kinh tế – xã hội phù hợp với nhu cầu điều chỉnh Pháp luật trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, văn bản Pháp luật còn phải đáp ứng những yêu cầu đặc thù của hệ thống Pháp luật. Hai

mặt đó thống nhất với nhau và không thể coi nhẹ mặt nào. Những vấn đề về tính chất, đặc điểm của Pháp luật với tính cách là hệ thống hoàn chỉnh, kể cả sự thống nhất giữa Pháp luật về nội dung và Pháp luật về tố tụng, thủ tục hành chính cũng nh khả năng điều chỉnh của Pháp luật; các vấn đề về kỹ thuật lập pháp nh việc sử dụng các thuật ngữ pháp lý, xác định cơ cấu quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm, cấu tạo của các điều luật, chế định, Pháp luật là những vấn đề chuyên môn có tính quyết… định cho sự tồn tại và hiệu lực thực tế của văn bản Pháp luật.

1.2. Xây dựng chiến lợc phát triển Pháp luật:

Chiến lợc phát triển Pháp luật thể hiện tập trung mục tiêu và các giải pháp lớn để phát triển hệ thống Pháp luật theo tiến trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc. Chiến lợc phát triển Pháp luật là kế hoạch, là chính sách phát triển tổng thể của Nhà nớc ta, bao gồm lập pháp , thi hành Pháp luật và giáo dục ý thức Pháp luật nhằm hoàn thiện các giải pháp đồng bộ về Pháp luật để điều chỉnh các hoạt động kinh tế – xã hội, tạo thế chủ động về hoạt động kinh tế – xã hội; tạo thế chủ động về hoạt động xây dựng và thi hành Pháp luật của Nhà nớc, ổn định hóa hệ thống Pháp luật.

Chiến lợc phát triển hệ thống Pháp luật của Nhà nớc ta trong điều kiện hiện nay cũng cần tính đến xu thế hội nhập quốc tế, và khu vực đang diễn ra mạnh mẽ nh là tất yếu khách quan của thời đại. Chiến lợc phát triển Pháp luật của Nhà nớc phải xác định những vấn đề cơ bản, có tính định hớng và chơng trình hóa dài hạn gồm: Hớng phát triển của các quản hệ kinh tế, xã hội và nhu cầu, mức độ điều chỉnh Pháp luật một cách tổng quát; các nhu cầu điều chỉnh trogn từng lĩnh vực kinh tế, xã hội; chơng trình xây dựng các lĩnh vực Pháp luật, chơng trình tổ chức thực hiện Pháp luật, giáo dục nâng cao ý thức Pháp luật.

1.1. Hoàn thiện hệ thống Pháp luật kinh tế:

Hệ thống Pháp luật kinh tế là một hệ thống phức tạp vì nó là sự kết hợp giữa những đặc trng thông thờng của Pháp luật và những đặc trng của hệ thống kinh tế trong nền KTTT. Do đó, việc hoàn thiện hệ thống này là một việc phức tạp, khó khăn. Để hoàn thiện hệ thống Pháp luật kinh tế, Nhà nớc ta nên tập trung giải quyết các vấn đề sau:

Thứ nhất: Hoàn thiện và tăng cờng đảm bảo các quy định của Pháp luật về quyền tự do kinh doanh, không chỉ đơn giản là Nhà nớc thừa nhận quyền đó trong hiến pháp hay trong các chính sách chung là đủ, mà Nhà nớc phải chủ động, sáng tạo, tích cực tạo ra sự chuyển biến trong nhận thức, trong các văn bản Pháp luật ở hàng loạt các vấn đề có tính mấu chốt nh vấn đề sở hữu, hợp đồng,… Đặc biệt những vấn đề về bình đẳng, đối xử nh nhau với các hình thức sở hữu, trong đó có sở hữu t nhân, đang là vấn đề cần tiếp tục đợc cải thiện.

Thứ hai: Đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh. Cạnh tranh là tất yếu trong nền KTTT do vậy môi trờng kinh doanh bình đẳng là điều kiện cốt tử để có cạnh tranh văn minh. Điều này đòi hỏi Nhà nớc phải tạo ra môi tr- ờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, không kể là thành phần kinh tế nào.

Thứ ba: Đảm bảo sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với toàn bộ hoạt động kinh tế. Sự điều tiết của thị trờng là cơ sở cho mọi sự điều tiết khác, còn Nhà nớc chỉ điều tiết mà thị trờng không có chức năng điều tiết hoặc điều tiết lệch lạc. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, Nhà nớc cần sớm ban hành đạo luật quy định thủ tục đăng ký kinh doanh cũng nh thủ tục kiểm tra doanh nghiệp của Nhà nớc một cách rõ ràng, đơn giản và thuận tiện nhất cho nhà kinh doanh, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động này sớm đi vào nề nếp và ổn định. Phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu, thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, hoạt động kinh doanh, chấm dứt t cách chủ thể kinh doanh với việc thu thuế, kiểm toán, xử lý vi phạm, giả quyết các tranh chấp, thông qua việc tạo ra tính nhất quán trong thệ… thống các quy phạm về nội dung và hệ thống các quy phạm về luật tố tụng cũng nh các thủ tục hành chính.

Thứ t: Hoàn thiện Pháp luật về quyền sở hữu Nhà nớc. ở nớc ta, sở hữu Nhà nớc cung với sở hữu hợp tác xã là nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Vì vậy nhất thiết phải nâng cao vai trò của sở hữu Nhà nớc ở các doanh nghiệp Nhà nớc, coi nó có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là công cụ đắc lực của Nhà nớc.

Thứ năm: Đảm bảo tính thống nhất giữa Pháp luật về kinh tế với hệ thống Pháp luật nói chung. Tính thống nhất này nhằm hớng tới các mục tiêu lớn là phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng sinh thái, xây dựng nền văn hóa dân tộc với bản sắc riêng và phát triển con ngời Việt Nam một cách toàn diện.

Thứ sáu: Đảm bảo tính mở cửa hệ thống Pháp luật kinh tế. Trong điều kiện hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, việc nghiên cứu để vận dụng hợp lý các kinh nghiệm pháp lý của nớc ngoài cũng nh các thông lệ quốc tế vào việc xây dựng hệ thống Pháp luật kinh tế ở nớc ta là đòi hỏi bắt buộc.

1.4. Hoàn thiện các công cụ quản lý vĩ mô khác:

Mỗi công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc tồn tại trong mối liên hệ với các cộng cụ khác cũng nh với các công cụ quản lý xã hội nói chung. Vì thế để hoàn thiện các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc trớc hết phải chú ý tính hệ thống của các loại công cụ. Tính hệ thống của các loại công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc quyết định các định hớng cho việc xây dựng và sử dụng các công cụ quản lý vĩ mô là:

a) Đảm bảo tính đồng bộ: Đây là nguyên tắc quyết định chất lợng và hiệu quả của hệ thống công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Nguyên tắc này yêu cầu các công cụ phải nhất quán về mục tiêu điều chỉnh, hớng điều chỉnh và phơng pháp điều chỉnh. Do vậy, Nhà nớc ta phải có quan điểm, chính sách tổng thể về xây dựng và các công cụ quản lý kinh tế trong chiến lợc chung về phát triển kinh tế – xã hội.

b) Nguyên tắc phân công chức năng: Nguyên tắc này đòi hỏi việc xây dựng và sử dụng hệ thống công cụ quản lý vĩ mô phải phát huy đợc khả năng điều chỉnh của mỗi loại công cụ, tránh tình trạng chồng chéo chức năng làm suy giảm vai trò của các công cụ.

Một phần của tài liệu Thực trạng hạch toán nguyên, vật liệu tại Đội XD và sửa chữa công trình thuộc Cty Dịch vụ nhà ở & khu đô thị (Trang 29 - 32)