Yếu tố quốc tế

Một phần của tài liệu Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2015 (Trang 38 - 41)

3. Bốc ục của luận vă n:

2.2.1.3Yếu tố quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tếđã và đang là vấn đề được các quốc gia hết sức quan tâm và chú trọng. Xu thế tồn cầu hố đã tác động đến sự phát triển kinh tế của tất cả

mình con đường đi thích hợp để tránh bị tụt hậu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã cĩ những bước phát triển rất khả quan. Ngày 07/11/2006 Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ

chức Thương mại quốc tế WTO, mở ra một bước ngoặt mới trong nền kinh tế Việt Nam: hội nhập một cách tồn diện với thế giới. Thêm vào đĩ việc Việt Nam tổ chức thành cơng hội nghị APEC 2006 sẽ tạo động lực lớn trong việc thu hút đầu tư nước ngồi. Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới, Việt Nam đã và

đang thực hiện các cam kết trong khuơn khổ các Hiệp định khung về hợp tác thương mại dịch vụ (AFTA) của Hiệp hội ASEAN, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (US-VBTA), các cam kết trong đàm phán song phương và đa phương, các cam kết để gia nhập Tổ chức thương mại lớn nhất thế giới (WTO).

Với việc thực hiện các cam kết, từng bước nới lỏng quyền tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng, các NHTM VN đang phải đối mặt với sự cạnh tranh để ổn định, phát triển và hội nhập.

Theo các tài liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho thấy Chính phủViệt Nam đã đưa ra các cam kết trong lộ trình từ năm 2006 đến năm 2010 trong khuơn khổ các Hiệp định khung về hợp tác thương mại dịch vụ (AFTA) của hiệp hội ASEAN, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ (US-VNBTA), một số cam kết trong đàm phán đa phương và song phương, cam kết gia nhập WTO trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng như sau:

9 Xây dựng mơi trường pháp lý về Ngân hàng phù hợp thơng lệ Quốc tế.

9 Khơng hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ Ngân hàng.

9 Khơng hạn chế về tổng giá trị các giao dịch về dịch vụ Ngân hàng.

9 Khơng hạn chế về số lượng các hoạt động tác nghiệp hay tổng số lượng các dịch vụ ngân hàng.

9 Khơng hạn chế tổng số người được tuyển dụng của các tổ chức tài chính nước ngồi.

9 Khơng cĩ các biện pháp hạn chế hay yêu cầu phải mang một hình thức pháp nhân nào cụ thể.

9 Khơng hạn chế việc tham gia gĩp vốn của bên nước ngồi dưới hình thức tỉ lệ phần trăm tối đa số cổ phiếu nước ngồi được nắm giữ theo nguyên tắc thoả thuận.

Hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt đầu mở rộng hoạt động trên thị trường tài chính quốc tế. Và nét đặc trưng của giai đoạn 2006 – 2010 là tiếp tục thực thi các cam kết trong hiệp định thương mại Việt Mỹ, bắt đầu thực hiện các hiệp định chung về

thương mại dịch vụ (AFTS) của ASEAN; đồng thời bắt đầu thực hiện hàng loạt các hiệp định của WTO. Đến năm 2010 là thời điểm mở cửa hồn tồn các dịch vụ tài chính - ngân hàng.

Tác động tất yếu của hội nhập là sự cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn trong hầu hết các ngành kinh tế. Đối với lĩnh vực ngân hàng, sự cạnh tranh sẽ tập trung ở

các khía cạnh sau:

- Hot động tín dng (k c bán l và bán s): cạnh tranh về cho vay sẽ trở nên gay gắt hơn, đặc biệt khi các ngân hàng nước ngồi hiểu rõ về thị trường Việt Nam và mơi trường pháp lý cho các hoạt động tín dụng ngày càng hồn thiện dần. Trong đĩ, việc cho phép các ngân hàng nước ngồi tham gia hoạt động tái cấp vốn, tái chiết khấu, swap, forward từ NHTW sẽ giúp họ bù đắp phần vốn huy động bi hạn chế do lộ trình.

- Dch v thanh tốn: các ngân hàng nước ngồi cĩ ưu thế vượt trội hơn về loại hình và chất lượng phục vụ do cĩ kinh nghiệm, và cơng nghệ hiện đại. Sau khi cĩ uy tín ở thị trường Việt Nam, các ngân hàng này sẽ thu hút một lượng lớn khách hàng trong nước.

- Hot động tư vn phát trin doanh nghip là thế mạnh của ngân hàng nước ngồi với các dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp, trong khi các ngân hàng trong nước cịn mới mẻ về các nghiệp vụ này.

- Huy động vn: Với việc cho phép nhận tiền gửi từ các tổ chức và huy động tiền nhàn rỗi của dân chúng trong nước, các ngân hàng nước ngồi sẽ cạnh tranh gay gắt trong việc mở rộng các hoạt động huy động vốn.

- Các dch v mi: sự vượt trội về kinh nghiệm, các ngân hàng nước ngồi sẽ

cạnh tranh mạnh trong việc cung cấp các dịch vụ mới như dịch vụ thu phí thanh tốn, chuyển tiền, tư vấn, mơi giới, lưu ký và quản lý danh mục đầu tư

Ngồi sự tác động trực tiếp từ cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng nước ngồi cịn cĩ sự tác động gián tiếp thơng qua các cơng ty vốn là đối tượng khách hàng của ngân hàng. Áp lực từ sự tự do hĩa sẽ buộc các cơng ty cải tiến sản xuất, cắt giảm chi phí,… nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Các số liệu thống kê cũng cho thấy, thời điểm gia nhập WTO ở các nước chính là thời điểm cĩ tỷ lệ nhân cơng bị sa thải và số vụ sáp nhập hoặc mua đứt lớn nhất. Và khi các cơng ty cĩ nguy cơ bị thua lỗ, phá sản thì rủi ro của ngân hàng cũng gia tăng bởi vì cơng ty chính là khách hàng vay nợ của ngân hàng.

Tuy nhiên, hội nhập kinh tế thế giới đối với ngành ngân hàng vẫn mang lại “lợi” nhiều hơn “mất”. Trước hết, hội nhập giúp nâng cao năng lực quản lý, và cải thiện mơi trường pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng. Hội nhập kinh tế quốc tế cịn mở

ra cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế giữa các NHTM VN trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, đề ra biện pháp tăng cường giám sát và phịng ngừa rủi ro, từ đĩ nâng cao uy tín và vị thế của các ngân hàng trong các giao dịch tài chính quốc tế, đồng thời giúp các ngân hàng cĩ điều kiện tranh thủ vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý và đào tạo

đội ngũ cán bộ, phát huy mọi lợi thế so sánh của từng ngân hàng để tăng cường khả

năng cạnh tranh tranh trên thị trường quốc tế.

Nhờ hội nhập quốc tế, các NHTM trong nước cĩ cơ hội tiếp cận thị trường tài chính quốc tế giúp cho việc huy động vốn dễ dàng và sử dụng vốn hiệu quả hơn, gĩp phần nâng cao chất lượng dịch vụ.

Với sự tham gia của các ngân hàng nước ngồi tăng về số lượng và quy mơ hoạt động sẽ thúc đẩy các ngân hàng trong nước khơng ngừng cải tiến chất lượng dịch vụ, nâng cao năng lực quản trị ngân hàng, quản trị tài sản nợ, tài sản cĩ, quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng sử dụng vốn nhằm cĩ thể cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hội nhập kinh tế thế giới sẽ giúp gia tăng việc mở cửa thị trường xuất khẩu hàng hố và dịch vụ giữa các nước. Đây là một cơ hội tốt để các NHTM VN nĩi chung và Eximbank nĩi riêng đẩy mạnh hoạt động thanh tốn quốc tế dành cho các cơng ty xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2015 (Trang 38 - 41)