Đ1. Khái quát
Do nguồn gốc thiên nhiên và điều kiện cung cấp, vận chuyển mà vật liệu gỗ có kích th−ớc hạn chế. Để tăng chiều dài cấu kiện (mở rộng nhịp), tăng tiết diện (tăng khả năng chịu lực) hoặc để liên kết các cấu kiện thành các kết cấu khác nhau (mở rộng phạm vi sử dụng) ta cần dùng các liên kết. Có 4 hình thức liên kết nh− sau:
a. Liên kết mộng:
Liên kết th−ờng dùng ở các vì kèo mái nhà, đầu trụ cọc của cầu gỗ, .
Liên kết này có khả năng chịu ép mặt nh−ng th−ờng gây ra tr−ợt ở các vùng lân cận.
b. Liên kết chốt:
Liên kết này th−ờng dùng để nối dài hoặc tăng tiết diện các thanh gỗ nh− nối dài 2 cánh của dàn vì kèo, nối dài dầm.
Khi làm việc chốt chịu uốn và khi biến dạng thì mặt lỗ chốt xảy ra hiện t−ợng ép mặt. Do đó, tại liên kết chốt có thể bị phá hoại do uốn và ép mặt.
đặc điểm: độ dai lớn, chịu lực an toàn, phù hợp với cách chế tạo cơ giới và
thủ công.
Liên kết chốt có hai loại:
+ Chốt trụ: bằng thép hoặc gỗ, tre + Chốt bản: bằng gỗ
Khi làm việc chốt chịu uốn, cấu kiện chịu ép mặt. c. Liên kết chêm:
Dùng làm tăng tiết diện của thanh nh− dầm cầu, dầm nhà nhịp lớn. Chêm th−ờng làm bằng gỗ .
44 Đặc điểm: nh− liên kết mộng.
→ → →
→ Chú ý: phân biệt liên kết chêm và liên kết chốt theo cách làm việc: chốt
chịu uốn và ép mặt còn chêm chịu tr−ợt và ép mặt.
h b h h c h b b + 3 c m l l l hr h c h ch tr ch
chêm dọc chêm ngang
d. Liên kết keo dán:
Dùng keo dán, dán nhiều tấm ván lại với nhau để tăng tiết diện cấu kiện. Bề
dày mỗi lớp ván 1 ữ 4 cm (có thể đến 5 cm). Số lớp ván có thể 5, 7, 10, 20 hoặc
nhiều hơn nữa.Dùng để chế tạo các cấu kiện nhịp khá lớn nh− vòm, khung, dàn Dùng để chế tạo các cấu kiện nhịp khá lớn nh− vòm, khung, dàn . . . Đây là loại liên kết có nhiều triển vọng vì nó phù hợp với ph−ơng h−ớng của công nghệ chế biến gỗ.
Liên kết dán phải đủ khả năng chống tr−ợt và chống bong mạch dán.
Đặc điểm: không làm giảm yếu cấu kiện, không dùng kim loại, có thể tạo ra cấu kiện có hình dạng và kích th−ớc bất kỳ.
a) Liên kết kim loại:
Dùng chịu lực kéo xuất hiện trong các cấu kiện gỗ hoặc để liên kết các cấu kiện kim loại trong kết cấu gỗ (các cấu kiện liên kết này thay thế gỗ trong một số tr−ờng hợp).
Xét về khả năng chống tr−ợt ta thấy 3 hình thức đầu không đủ làm cho thanh ghép có độ cứng nh− thanh nguyên có tiết diện t−ơng đ−ơng nên gọi là liên kết mềm. Liên kết dán gọi là liên kết cứng. Mức độ mềm hay cứng biểu hiện qua độ dịch chuyển của các phân tố trong cấu kiện khi chịu tác dụng của tải trọng.