Trong bảng 5 thể hiện cỏc kết quả tớnh toỏn giỏ trị của hiệu quả sinh thỏi trung bỡnh toàn vịnh 12 thỏng, được thể hiện trờn hỡnh 106 đến 110. Giỏ trị năng suất thứ cấp của
động vật phự du biến đổi trong khoảng 2,5 đến 6,6 mgC/m3/ngày, nhỏ hơn năng suất sơ
thụ cấp gần 10 lần. Như vậy cú thể thấy tỷ lệ chuyến hoỏ năng lượng giữa 2 bậc dinh dưỡng đầu tiờn ở vựng biển nghiờn cứu vào khoảng 0,1. Vựng này đặc trưng cho vựng biển nhiệt đới ven bờ giàu dinh dưỡng. Khả năng tự dưỡng của vựng biển luụn lớn hơn 1 như vậy vật chất hữu cơ (năng lượng) ban đầu được tạo ra được tớch lũy để cỏc sinh vật bậc cao sử dụng theo cỏc kờnh dinh dưỡng của hệ sinh thỏi vựng biển.
Hệ số P/B ngày của thực vật nổi cú giỏ trị chủ yếu trong khoảng 0,8 - 1,1 trung bỡnh 0,95 cho thấy tốc độ tổng hợp chất hữu cơ của một đơn vị sinh khối thực vật nổi tương
đối cao; hiệu suất tự dưỡng luụn luụn lớn hơn 1 (trung bỡnh 1,6) chứng tỏ vật chất tổng hợp được khụng những đủ chi dựng cho chớnh thực vật nổi mà cũn được tớch luỹ khỏ nhiều trong sản phẩm tinh để cỏc bậc dinh dưỡng tiếp theo sử dụng. Hiệu suất chuyển hoỏ năng lượng tự nhiờn của vựng biển khoảng 0,02% đến trờn 0,03%, trung bỡnh 0,025% là ở
mức cao so với một số vựng biển ven bờ Việt Nam (như đầm phỏ Tam Giang-Cầu Hai 0,04%, vựng biển nước trồi Nam Trung Bộ 0,02%.) [10].
Bảng 5: Giỏ trị trung bỡnh cỏc đặc trưng của quỏ trỡnh sản xuất vật chất hữu cơ trong vựng biển vịnh Bắc Bộ Yếu tố Thỏng 1 Thỏng 2 Thỏng 3 Thỏng 4 Thỏng 5 Thỏng 6 Thỏng 7 Thỏng 8 Thỏng 9 Thỏng 10 Thỏng 11 Thỏng 12 Thực vật nổi
Sinh khối thực vật nổi
(mg-tươi/m3) 1085 1074 1073 1085 1108 1123 1119 1119 1125 1134 1125 1106
Năng suất thụ (mgC/m3
/ngày) 55.6 52.8 52.7 60 67.4 69.6 69.5 69.5 70.6 71.5 69.7 64.4
Hụ hấp của thực vật nổi
(mgC/m3/ngày) 35.9 35.2 35.2 36.0 37.6 38.7 38.8 38.9 39.1 39.3 38.6 37.3
Năng suất tinh (mgC/m3/ngày) 19.7 17.1 17.5 23.9 29.4 30.8 30.7 30.6 31.5 32.2 31.0 27.0
Động vật nổi
Sinh khối động vật nổi
(mg-tươi/m3) 275.4 252.9 253.2 297.8 339.8 365.9 372.9 373.5 379.0 376.7 353.9 321.5 Hụ hấp của động vật nổi (mgC/m3/ngày) 6.09 5.49 5.5 6.7 8.17 9.21 9.58 9.67 9.77 9.55 8.7 7.5 Năng suất thứ cấp (mgC/m3/ngày) 5.36 5.01 5.01 5.69 6.04 6.15 6.1 6.05 6.18 6.27 6.14 5.92 Hiệu quả sinh thỏi Hệ số P/B ngày của thực vật nổi 0.85 0.93 1.00 1.12 1.13 1.17 1.20 1.13 1.03 1.05 1.03 0.97 Hệ số P/B ngày của động vật nổi 0.33 0.33 0.33 0.32 0.3 0.29 0.28 0.28 0.28 0.28 0.29 0.31
Hiệu suất tự dưỡng 1.5 1.43 1.45 1.62 1.74 1.75 1.75 1.74 1.76 1.78 1.77 1.68
Hiệu quả chuyển húa năng
lượng tự nhiờn (%) 0.03 0.03 0.03 0.02 0.03 0.03 0.03 0.02 0.03 0.03 0.03 0.03
Chuyển húa năng lượng qua
Hỡnh 107: Hệ số P/B ngày của quần thể Zooplankton theo thỏng
Hỡnh 109: Hiệu suất chuyển húa năng lượng giữa hai bậc (PHY-ZOO)
KẾT LUẬN
Mụ hỡnh chu trỡnh Nitơ dự cũn chưa đầy đủ song đó phản ỏnh được hầu hết cỏc quỏ trỡnh cơ bản, phổ biển diễn ra trong quần thể sinh vật bậc thấp ở biển. Đõy là thành cụng cơ bản của đề tài, từ đú cú thể tiếp tục phỏt triển mụ hỡnh và ứng dụng tại cỏc vựng biển khỏc của Việt Nam cũng như ứng dụng trong nghiờn cứu sinh thỏi - mụi trường biển ở
quy mụ lớn hơn: Mụ hỡnh Sinh thỏi - Thuỷ nhiệt động lực biển
Kết quả từ mụ hỡnh chu trỡnh Nitơ tại vựng biển nghiờn cứu cho thấy đõy là vựng nước nhiệt đới ven bờ cú tốc độ tổng hợp vật chất hữu cơ cao, thể hiện một vựng nước giầu dinh dưỡng. Trong mựa hố, năng suất sơ cấp thụ cú giỏ trị cỡ 76 mgC/m3/ngày, trong
đú sản phẩm tinh chiếm khoảng 40 - 50%, sức sản xuất thứ cấp của động vật nổi cú giỏ trị
cỡ 6.5 mgC/m3/ngày. Khả năng tổng hợp vật chất hữu cơ ở khu vực biển phớa nam vựng nghiờn cứu cao hơn khu vực biển phớa bắc, cho thấy đõy là những khu vực cú nhiều điều kiện sinh thỏi thuận.
Vịnh Bắc Bộ đặc trưng cho vựng biển nhiệt đới ven bờ giàu dinh dưỡng. Khả năng tự dưỡng của vựng biển luụn lớn hơn 1 chứng tỏ vật chất hữu cơ (năng lượng) ban đầu
được tạo ra khụng những đủ chi dựng cho chớnh sinh vật sản xuất mà cũng được tớch lũy
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tỏc An, 1980. Sơ bộ nhận xột về năng suất sinh học bậc 1 ở vịnh Bắc Bộ. Tuyển tập Nghiờn cứu biển, tập II, phần 1, Nha Trang, tr. 43-49.
2. Đỗ Trọng Bỡnh, 1997. Kết quả tớnh toỏn năng suất sinh học sơ cấp và hiệu quả sinh thỏi của thực vật nổi vào mựa khụ (thỏng 1-1997) tại vịnh Hạ Long. Tài nguyờn và Mụi trường Biển, tập IV, NXB KH & KT Hà Nội, Tr.206-213.
3. Đoàn Văn Bộ, 1996. Giỏo trỡnh mụ hỡnh toỏn Hệ sinh thỏi biển. ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội, lưu hành nội bộ.
4. Đoàn Bộ, Nguyễn Đức Cự, 1996. Nghiờn cứu năng suất sinh học sơ cấp của thực vật nổi trong hệ sinh thỏi vựng triều cửa sụng Hồng. Tài nguyờn và Mụi trường biển, T.3, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr.169-176.
5. Đoàn Bộ, 1999. Mụ hỡnh sinh thỏi thuỷ động lực và một số kết quả ỏp dụng tại biển Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị khoa học cụng nghệ biển toàn quốc lần thứ 4, Tập 1: Khớ tượng-Thuỷ văn, Động lực biển... TT KHTN & CNQG, tr .185-191.
6. Đặc điểm phõn bố và biến động năng suất sinh học sơ cấp ở vựng biển phớa Tõy vịnh Bắc Bộ. Tạp chớ Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ T25, Số 1S (2009) 21-27
7. Đoàn Bộ, Phựng Đăng Hiếu, 2001. Nghiờn cứu năng suất sinh học sơ cấp của thực vật nổi vựng biển ven bờ tõy vịnh Bắc Bộ. Tuyển tập Hội nghị khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiờn, ĐHQG HN lần thứ hai, Hà Nội 23-25 thỏng 11 năm 2000, Chuyờn ngành Khớ tượng-Thuỷ văn-Hải dương học, Sở Văn hoỏ-Thụng tin Hà Nội, tr. 3-6.
8. Đoàn Văn Bộ, 2002. Nghiờn cứu và thử nghiệm mụ hỡnh chu trỡnh chuyển hoỏ Nitơ
trong hệ sinh thỏi biển. Bỏo cỏo đề tài cấp cơ sở TN 01-25, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội.
9. Đoàn Bộ – Trịnh Lờ Hà. Mụ hỡnh chu trỡnh Ni tơ trong hệ sinh thỏi biển. Tuyển tập cỏc cụng trỡnh khoa học Hội nghị Khoa học ĐHKHTN: Ngành Khớ tượng - Thuỷ văn - Hải dương.
10.Đoàn Bộ. Năng suất sinh học của quần xó Plankton vựng biển khơi nam Việt Nam. Hội nghị khoa học Tài nguyờn và mụi trường biển năm 2004
11.Vũ Trung Tạng, 2000. Cơ sở sinh thỏi học. Nhà xuất bản giỏo dục Hà Nội. 12.Vũ Trung Tạng, 2004. Sinh học và sinh thỏi biển. Nhà xuất bản ĐHQG HN
13.Lờ Đức Tố và ctv, 2001. Bỏo cỏo tổng kết đề tài KĐL-CIS-01 “Điều tra nghiờn cứu hệ
thống đảo ven bờ vịnh Bắc Bộ phục vụ cho việc qui hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội bảo vệ chủ quyền và lợi ớch quốc gia trờn biển” (1999-2000). Tài liệu lưu trữ tại Trung tõm Thụng tin-Tư liệu Quốc gia.
14.Nguyễn Thế Tưởng và ctv, 2005. Bỏo cỏo tổng kết đề tài KC-09-17 “Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường vịnh Bắc Bộ” (2003- 2005). Tài liệu lưu trữ tại Trung tõm Thụng tin-Tư liệu Quốc gia.
15.Đề tài-KHCN-06-02, 2002. Mụ hỡnh 3D sinh thỏi thủy động lực và mụi trường biển
Đụng và những kết quả triển khai tại vịnh Bắc bộ. Bỏo cỏo chuyờn đề 3, tài liệu lưu trữ tại Bộ mụn Hải dương học.
16.Đề tài – KHCN – 06 – 02: Cỏc kết quả triển khai mụ hỡnh 3D kết hợp Thủy nhiệt động lực và Sinh thỏi vịnh Bắc Bộ. Bỏo cỏo chuyờn đề 4, tài liệu lưu trữ tại bộ mụn Hải dương học.
17.Doan Bo, Liana McManus and others, 1997: Primary productivity of phytoplankton in
study area of RP-VN JOMSRE-SCS 1996. Proceedings: Conference on the
Philippines-Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in the South China Sea 1996, Hanoi, 22-23 April 1997, pp 72-86.
18.Gregoire M.,J-M. Beckers, J.C.J. Nihoul, E. Stanev, Coupled hydrodynamic
ecosystem model of the Black Sea at the basin scale, Sensitivity to Change: Black Sea,
Baltic Sea and North Sea, Ed. by Ozsoy E. and A. Mikaelyan, 1997, pp. 487-499.
19.Walsh J.J. Mc Roy C.P., et al, Carbon and nitrogen cycling within the Bering/Chukchi Sea: source regions for organic matter affecting AOU demands of the Arctic Ocean,
Progress Oceanography, 1989, pp. 277-359.