Vận chuyển ẩm

Một phần của tài liệu Đặc điểm hoàn lưu và mưa khu vực Việt Nam trong thời kỳ front Mei-Yu điển hình (Trang 44 - 46)

CHƯƠNG III MỘT SỐ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

3.1. Trường hợp 1: Năm 2003

3.1.2. Vận chuyển ẩm

Như ta đã biết, cơ chế quan trọng cho sự bùng phát đối lưu qui mô lớn là sự hội

cường độ hội tụ ẩm đóng vai trị cực kỳ quan trọng. Để làm sáng tỏ nguồn ẩm hình

thành nên front Meiyu, tác giả đã tính đến q trình vận chuyển ẩm bởi hồn lưu gió

trong các mơ phỏng. Hình 3.1.3 biểu diễn sự vận chuyển ẩm trung bình trong lớp mơ

hình 3158 m dưới cùng từ ngày 14 đến 19 tháng 05 năm 2003.

Hình 3.1.3: Sự vận chuyển ẩm trung bình trong lớp mơ hình 3158 m dưới cùng từ ngày 14 đến 19 tháng 05 năm 2003, đơn vị gKg-1s-1

Có thể nhận thấy nguồn ẩm cung cấp chính cho dải mưa Meiyu có nguồn gốc từ dịng gió tây nam vượt xích đạo từ áp cao Úc châu, tiếp đến là dịng xiết Somali phía

đông Ấn Độ và biển Ả Rập, sau đó đi qua Ấn Độ Dương và vịnh Bengal thì tiếp tục tăng độ ẩm đi vào bán đảo Đông Dương. Nguồn ẩm từ biển Đông lên phía bắc cũng

khá lớn (63,7 gKg-1s-1 và 50,6 gKg-1s-1), được cung cấp từ nhánh phía bắc của áp cao

cận nhiệt đới tây Thái Bình Dương kếp hợp với dịng ẩm vượt xích đạo qua biển Đơng. Ngồi ra một dịng ẩm lớn được quan sát thấy vận chuyển về phía nam cao nguyên Tibet. Như vậy, cùng với sự phát triển của gió tây nam nhiệt đới, một lượng ẩm lớn đã được vận chuyển vào khu vực front Meiyu kết hợp với các điều kiện nhiệt lực có sẵn nơi đây hình thành những vùng đối lưu gây mưa trên khu vực rộng lớn.

54.1 78.8 18.1 25.7 58.4 86.7 78.2 48.2 11.3 3.7 38.9 24.0 63.7 5.4 44.5 6.0 16.8 9.0 19.2 50.6 62.4 10.3

Một phần của tài liệu Đặc điểm hoàn lưu và mưa khu vực Việt Nam trong thời kỳ front Mei-Yu điển hình (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)