Chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng Vương đến năm 2020:

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 (Trang 31)

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

6.2. Chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng Vương đến năm 2020:

6.2.1. Chiến lược sản phẩm (Product):

Đa dạng hĩa ngành nghề đào tạo.

- Mục tiêu: phát triển sản phẩm mới làm đa dạng hĩa ngành nghề đào tạo của trường, đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường.

- Phương pháp thực hiện:

+ Tăng số lượng các ngành nghề, bậc và hệ đào tạo. Đảm bảo đến năm 2015 được Bộ GD&ĐT đồng ý đào tạo sau đại học.

+ Tất cả các Khoa mở bậc cao đẳng, mở hệ đào tạo văn bằng 2, mở các lớp bồi dưỡng theo yêu cầu của người lao động và người sử dụng lao động.

+ Chương trình đào tạo phải đảm bảo khối lượng kiến thức và kỹ năng cơ

bản, hiện đại được cập nhật từ những chương trình tiến tiến của nước ngồi, được cải tiến sát với thực tiễn Việt Nam, trước mắt là đào tạo khả năng về cơng nghệ.

+ Trang bị cho sinh viên 2 cơng cụ quan trọng để dễ dàng tìm kiếm việc làm và hội nhập quốc tế. Đĩ là kỹ năng ngoại ngữ và kỹ năng tin học và các kỹ năng mền, kỹ năng thực hành khác.

+ Nhà trường đào tạo theo học chế tín chỉ để tạo sự thuận tiện cho sinh viên chủđộng sắp xếp thời gian học tập và cĩ thể học những mơn yêu thích.

Đa dạng hĩa loại hình đào tạo: mở các khĩa học ngắn hạn.

- Mục tiêu: nhằm thu hút được sinh viên hoặc các cá nhân cĩ nhu cầu học tập các chương trình, chứng chỉ ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ.

- Phương pháp thực hiện:

+ Nắm bắt nhu cầu xã hội cần đào tạo những ngành nghề nào. + Chọn các chuyên gia trong ngành tham gia giảng dạy.

+ Mời những doanh nghiệp, cá nhân thành cơng về giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm.

+ Hằng năm đánh giá lại nhu cầu xã hội để cĩ sựđiều chỉnh phù hợp. + Mở những chương trình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp.

6.2.2: Chiến lược khách hàng của Trường trong 5 năm tới:

- Với chiến lược phát triển đa ngành đa hệđào tạo thì phân khúc khách hàng của Nhà trường tương đối đa dạng. Tuy nhiên, dựa trên vị thế của Trường hiện tại cũng như tâm lý của xã hội (học sinh và phụ huynh). Là trường tư thục, ngồi cơng lập thì mục tiêu khách hàng của Trường trong giai đoạn tới vẫn chú trọng đối tượng sinh viên viên đăng ký tuyển sinh nguyện vọng 2 vào những kỳ thi Đại học, Cao đẳng hàng năm. Bên cạnh đĩ, nhằm nâng cao chất lượng đầu vào, phục vụ cho chiến lược đào tạo các chuyên ngành chất lượng cao thì nâng cao khâu tuyển sinh viên theo phương thức xét điểm từ cao xuống thấp, để tuyển chọn những sinh viên cĩ kết quả thi tuyển tốt đáp

ứng được yêu cầu của Nhà trường, Ngành nghề.

6.2.3. Chiến lược học phí (price):

- Học phí của trường phải vận dụng theo quy định mức khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Học phí phải đi đơi với chất lượng dịch vụ và cơ sở vật chất phục vụ đào tạo mà sinh viên được thụ hưởng.

6.2.4. Chiến lược phân phối (Place)

- Mục tiêu: thu hút nguồn đầu vào cho trường và phối hợp Trung tâm Hỗ trợ

Sinh viên hỗ trợ sinh viên tìm kiếm việc làm phù hợp sau khi tốt nghiệp.

- Phương pháp thực hiện:

+ Trường tuyển sinh đầu vào trong cả nước.

+ Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên cần tổ chức những chương trình, những buổi hội thảo về kỹ năng viết CV, dự phỏng vấn để hỗ trợ cho sinh viên sắp tốt nghiệp cĩ kỹ năng trong tuyển dụng cũng như trang bị những kỹ năng mềm cần thiết.

+ Bên cạnh đĩ xây dựng những mối quan hệ với các doanh nghiệp để tìm

6.2.5. Chiến lược chiêu thị (Promotion)

Xây dựng hoạt động Marketing bài bản, hiệu quả:.

- Mục tiêu: thực hiện hoạt động Markerting một cách cĩ bài bản hơn, giúp học sinh và phụ huynh cũng như xã hội hiểu rõ về trường, về ưu thế của các ngành nghề

mà trường đang đào tạo qua đĩ xây dựng thương hiệu cho Trường.

- Phương pháp thực hiện:

•Đăng quảng cáo trên báo cho những ngành học mới của trường.

•Cĩ những bài viết PR nĩi về trường.

•Tạo dấu ấn đặc trưng của Trường, nhìn vào đĩ khách hàng cĩ thể nghĩ

ngay đến thương hiệu Hùng Vương mà khơng lẫn vào đâu được.

•Liên kết với các trường phổ thơng tổ chức ngày hội tư vấn hướng nghiệp nhằm giúp học sinh hiểu rõ về các ngành nghềđang đào tạo ở trường, tạo hình ảnh tốt.

•Tham gia tư vấn mùa thi ở các tỉnh thành trong cả nước.

•Thành lập nhĩm biên tập viết những bài báo chuyên đề về trường gửi đến:

* Các doanh nghiệp cĩ thể tham khảo, tìm hiểu về các khĩa học ngắn hạn ở trường. Cũng như tạo mối quan hệ, tìm đầu ra cho các sinh viên cĩ thểđến tham quan, thực tập hoặc làm việc.

* Các trường trung học phổ thơng để giới thiệu cho sinh viên hiểu rõ về ngành học ở trường, giúp học sinh cĩ định hướng trong việc học.

* Các trường bạn để giao lưu học hỏi, tạo mối quan hệ, cĩ những phong trào hoạt động giới thiệu hình ảnh về trường.

•Phối hợp đẩy mạnh cơng tác quảng bá cho trường qua các phong trào: hoạt

động văn hĩa văn nghệ thể dục thể thao, các cuộc thi học thuật, hoạt động từ thiện vì cộng đồng qua đĩ tạo hình ảnh thân thiện của Trường đến với xã hội,…

6.3. Một số giải pháp để thực hiện các chiến

6.3.1. Giải pháp phát triển nâng cao văn hĩa của Trường:

Mục tiêu: Xây dựng Trường theo hướng hiện đại bên cạnh đĩ duy trì và phát triển văn hĩa truyền thống của Nhà trường khơng thể tách rời văn hĩa của cộng đồng xã hội vì các thành viên của Nhà trường: CBNV, Giảng viên, Sinh viên. Xem các thành viên của Trường cũng như là các thành viên của gia đình. Và đặc biệt là phát huy truyền

thống Hùng Vương, đồn kết xây dựng phát triển Nhà trường theo phương châm của các nhà sáng lập Trường:

Lấy chất lượng đào tạo làm mục tiêu hàng đầu, khơng chạy theo số lượng.

Bất vụ lợi cá nhân.

Chương trình đào tạo chú trọng “CƠ BẢN, HIỆN ĐẠI, VIỆT NAM”

Tơn chỉ hoạt động: Khoa học – Phát triển – Đạo đức. Các giải pháp chính:

- Thơng qua giáo dục, tác động đến ý thức cộng đồng của sinh viên để sau này ra trường phục vụ cho đất nước họ sẽ khơng thờơ đến cộng đồng cịn rất nhiều khĩ khăn và sẵn sàng chia sẽ với khĩ khăn của người khác. Đồng thời qua đĩ, họ sẽ ý thức

được những giá trị của lao động làm ra và khơng lãng phí, vì mục tiêu cá nhân mà biết nghĩ cho cộng đồng.

- Xây dựng các chuẩn mực trong cơng việc, tác động đến tất cả CBNV, Giảng viên của Nhà trường khi thực hiện nhiệm vụ của mình theo các tiêu chí:

+ Sự thành thực: nĩi thật, khơng gian dối, cam kết thực hiện những gì mình hứa hẹn và đảm bảo đúng những gì mình sẽ thực hiện.

+ Sự tự giác: mức độ sẵn sàng với cơng việc, khơng ngại khĩ khăn, làm việc hết mình vì lợi ích của tổ chức.

+ Sự khơn khéo: biết nĩi những gì cần nĩi, hỏi những điều cần hỏi, tranh luận những điều đáng tranh luận và sắp xếp những gì hợp lý nhất.

6.3.2. Giải pháp về nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế

Mục tiêu:

- Phấn đấu đưa trường trở thành một cơ sở vừa đào tạo, vừa NCKH và chuyển giao cơng nghệ, ứng dụng các thành tựu KHCN vào cuộc sống và sản xuất kinh doanh. - Cĩ mối quan hệ với các trường đại học nước ngồi mà Trường đã cĩ quan hệ,

đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục với các trường đại học khác trong khu vực và trên thế giới.

Các giải pháp chính:

- Hướng việc NCKH trước mắt phục vụ cho cơng tác đào tạo, cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà trường.

- Triển khai các chương trình nghiên cứu phục vụ các khu cơng nghiệp, phục vụ

các doanh nghiệp, phục vụ các địa phương phía Nam.

- Trao đổi thơng tin, tổ chức các hội thảo, hội nghị quốc tế, đặc biệt tổ chức giao lưu văn hĩa với các nước mà ngành học ngoại ngữ đang đào tạo để vừa kết hợp thực hành ngoại ngữ, vừa mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế

- Mở rộng việc hợp tác trao đổi giảng viên, cán bộ khoa học, cán bộ quản lý với các Trường cĩ mối quan hệ, đặc biệt là phải tạo điều kiện cho cán bộ trẻ nâng cao trình

độ chuyên mơn nghiệp vụ theo con đường du học tại chỗ hoặc đi tu nghiệp nước ngồi.

6.3.3. Giải pháp về xây dựng đội ngũ quản lý, đội ngũ giảng viên,

Mục tiêu:

- Xây dựng đội ngũ GVCH đến năm 2015 phải cĩ khoảng 180 giảng viên cơ hữu,

đến năm 2020 con sốđĩ là 270 giảng viên cơ hữu, nâng tỷ lệ Thạc sỹ từ 40% đến 50% - Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý cĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ quản lý,

đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ kế cận để thay thế dần đội ngũ cán bộ quản lý đã cao tuổi hiện nay.

- Xây dựng đội ngũ nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ.

Các giải pháp chính:

- Mời giảng viên cĩ trình độ chuyên mơn cao, những nhà quản lý giỏi, những người cĩ trình độ ngoại ngữ tốt và kỹ năng vi tính thành thạo.

- Tích cực thu hút các chuyên gia từ các Viện nghiên Cứu về làm việc với trường, - Ưu tiên tuyển chọn những sinh viên xuất sắc giữ lại trường để bồi dưỡng thành cán bộ tương lai của trường.

- Cĩ chính sách nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ và giảng viên va các chính sách để tạo điều kiện cho họ gắn bĩ lâu dài với Trường.

- Tiết kiệm tối đa biên chế. Những phần việc nào cĩ thể thuê được từ các Cơng ty dịch vụ thì sẽ nghiên cứu để ký hợp đồng thuê người từ các cơng ty này.

6.3.4. Giải pháp về xây dựng cơ sở vật chất của Trường

Mục tiêu:

- Giai đoạn 2010 - 2015 đảm bảo xây dựng được cơ sở riêng của Trường ở 736 Nguyễn Trãi và tích cực giải phĩng mặt bằng ở khu vực Bình Chánh để quy hoạch xây dựng trường lâu dài ởđịa điểm này.

- Giai đoạn 2015 - 2020 tiếp tục mở rộng quy mơ, mở phân hiệu ở một số điạ

phương cĩ điều kiện. Trong việc xây dựng cơ sở vật chất của trường phải chú ý việc xây dựng KTX cho sinh viên và các cơ sở TDTT vui chơi giải trí cho sinh viên.

- Trang bị các thiết bị hiện đại phù hợp để phục vụ cơng tác đào tạo và NCKH,

đặc biệt ưu tiên trang bị các phương tiện nghe nhìn, trung tâm thí nghiệm hiện đại phục vụ việc cải tiến phương pháp giảng dạy.

Các giải pháp chính:

- Giải phĩng mặt bằng, tiến hành đền bù và san lấp mặt bằng, xây dựng bản đồ

quy hoạch để triển khai việc thi cơng cơng trình ở huyện Bình Chánh.

- Phát triển các phịng thí nghiệm cho Khoa CNSTH, phịng thực hành cho một số

Khoa, phịng cơng nghệ mạng cho Khoa CNTT. Lâu dài xây dựng các trang trại, phân xưởng để sinh viên thực tập theo mơ hình thực tiễn.

- Đầu tư xây dựng Thư viện điện tử, sử dụng mạng internet, intranet, các phần mềm chuyên dụng, đảm bảo cho cán bộ và giảng viên cũng như sinh viên cĩ thể khai thác các dữ liệu trên internet phục vụ cho việc dạy học, NCKH, tiến tới nối mạng với các thư viện điện tử của các trường đại học trong và ngồi nước.

6.3.5. Giải pháp về phát triển nguồn lực tài chính và tài sản

Mục tiêu:

- Phát huy nội lực, tranh thủ tối đa ngoại lực từ nhà đầu tư chính của trường là Tập Đồn Đầu tư Sài Gịn (SGI) để xây dựng và phát triển Nhà trường. Đồng thời mời gọi các nhà đầu tư khác tham gia gĩp cổ phần để đầu tư xây dựng Trường bằng các hình thức khác nhau, hai bên cùng cĩ lợi.

- Mở rộng các nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, các loại dịch vụ khác để tăng nguồn thu cho Trường …

Các giải pháp chính:

- Quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn thu, đảm bảo thu - chi đúng quy định. - Cĩ chính sách thu hút các nhà đầu tư, từđĩ tìm ra các nguồn tài chính để phát triển Trường.

- Đa dạng hĩa các loại hình đào tạo, bồi dưỡng, để tăng các nguồn thu cho Trường.

- Cĩ chính sách khuyến khích cho những đơn vị tạo được nguồn thu cao cho trường nhằm cân bằng thu chi so với các đơn vị chưa tự chủđược nguồn tài chính.

6.3.6. Giải pháp về xây dựng bộ máy quản lý Nhà trường:

Mục tiêu: Trong chiến lược 10 năm tới Nhà trường phải nâng trình độ quản lý ngang tầm các các trường Đại học tiên tiến, cụ thể:

- Đưa hệ thống quản lý chất lượng quốc tế vào vận dụng trong quản lý của trường như hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000, hệ thống quản lý EFQM. Thực hiện việc phân cấp quản lý cho các Khoa, Phịng, Ban, các Viện và Trung tâm. Đồng thời phải cĩ Quy chế phân định trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng, thưởng, phạt cơng minh để động viên thi đua làm việc tốt. Phải tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát đểđánh giá được từng tổ chức và cá nhân trong trường.

- Xây dựng trung tâm điều hành hệ thống quản lý theo mơ hình chính phủđiện tử

trong quản lý và điều hành cơng việc hàng ngày. Việc quản lý sinh viên lưu trữ kết quả

học tập và rèn luyện phải đưa lên mạng cơng khai hĩa cho gia đình sinh viên cũng như

bản thân sinh viên đều cĩ thể tra cứu.

- Thực hiện các tiêu chí kiểm định chất lượng theo chuẩn của Bộ GD & ĐT

Các giải pháp chính.

- Bồi dưỡng đội ngũ quản lý của trường về khoa học quản lý, biết quản lý, đủ sức

đảm đương nhiệm vụđược giao.

- Yêu cầu tồn bộ cán bộ quản lý phải biết sử dụng máy vi tính, biết các kỹ năng khai thác dữ liệu trên internet.

- Thành lập trung tâm điều hành quản lý của trường, nối mạng với các đơn vị

trong trường đểđiều hành cơng việc.

- Cử chuyên gia đi học về cơng nghệ quản lý đại học ở các trường đại học tiên tiến trong nước và quốc tế.

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7.1. Kết luận

Chiến lược xây dựng và phát triển Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM đến năm 2020 được phác thảo từ các dữ liệu và những khả năng hiện cĩ của Trường. Chiến lược này sẽ được điều chỉnh, bổ sung sau một giai đoạn thực hiện (khoảng 5 năm). Căn cứ vào kế hoạch chiến lược này các đơn vị sẽ xây dựng kế hoạch cho đơn vị mình

để thực hiện chiến lược của Nhà trường. Kế hoạch chiến lược vạch ra thực hiện được hay khơng phụ thuộc vào khả năng điều hành của lãnh đạo Nhà trường và của tồn thể

các đơn vị và các thành viên của Trường. Do vậy, các mục tiêu chiến lược đề ra phải

được Lãnh đạo Nhà trường cụ thể hố trong kế hoạch hàng năm để thực hiện.

Trong điều kiện của nhà trường hiện nay, các kiến nghị và những giải pháp đưa ra trong Đồ án này là khả thi. Thế nhưng, việc thực hiện cần cĩ sự phối hợp đồng bộ

giữa các đơn vị. Việc xây dựng hình ảnh thương hiệu của một Trường Đại học là một cơng việc lâu dài và chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những khĩ khăn. Với sứ mạng là:

Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, cĩ nghị lực, cĩ hồi bão, biết

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)