1. Lí giải tại sao người làm vườn khi vung cuốc, người thợ rèn khi vung búa,
2.4.2.2 Công và Công suất.
Nếu lực không đổi Furcó điểm đặt chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công của lựcFur được tính theo công thức:
A Fs= cosα
Công suất đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian:
A P
t
=
2.4.2.3 Động năng.
Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động: 2 1 W 2 d = mv
Định lí biến thiên động năng. Độ biến thiên động năng của một vật trong một quá trình bằng tổng công thực hiện bởi các lực tác dụng lên vật trong quá trình đó. 2 2 2 1 d2 d1 1 1 W W 2 2 A= mv − mv = − 2.4.2.4 Thế năng.
Thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) của vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật ứng với một vị trí xác định của vật trong trọng trường.
Biểu thức thế năng trọng trường tại một vị trí có độ cao z: Wt = mgz, nếu chọn mốc thế năng là mặt đất.
Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật biến dạng đàn hồi. Biểu thức thế năng đàn hồi của một lò xo:
( )2 1 W 2 t = k ∆l 2.4.2.5 Cơ năng.
Cơ năng trong trọng trường hoặc cơ năng dàn hồi bằng tổng động năng và thế năng trọng trường hoặc thế năng đàn hồi.
Định luật bảo toàn cơ năng: Nếu không có tác dụng của các lực ma sát, lực cản của môi trường... thì cơ năng là một đại lượng bảo toàn.
Nếu có tác dụng của các lực ma sát, lực cản của môi trường... thì công của các lực đó bằng độ biến thiên cơ năng.
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra và không tự mất đi; năng lượng chỉ truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.