Nguyên nhân :

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty CP XNK vật tư nông nghiệp và nông sản (Trang 26 - 28)

Có thể thấy FDI của EU ở Việt Nam đang trong tình trạng không ổn định và cha tơng xứng với tiềm năng của cả hai bên. Nguyên nhân là :

3.1. Môi trờng đầu t của Việt Nam cha thực sự thông thoáng : mặc dù cho đến nay, Luật Đầu t nớc ngoài Việt Nam đợc đánh giá là khá thông thoáng nhng việc thực hiện, theo ý kiến chung của nhiều doanh nghiệp đang có dự án đầu t tại Việt Nam, vẫn phát sinh không ít trở ngại. Ông Trần Trung Hiếu, phó giám đốc điều hành Công ty Nam Sơn (100% vốn nớc ngoài) cho biết, quá trình cấp giấy phép của Việt Nam vẫn còn phức tạp so với các nớc khác trong khu vực. Tất cả các dự án đầu t nớc ngoài đều phải đợc cấp phép, trong khi nhiều quốc gia khác nh Singapore, Trung Quốc thậm chí không yêu cầu giấy phép cho hoạt động đầu t nớc ngoài ở hầu hết các lĩnh vực, ngoại trừ một số lĩnh vực có tính nhạy cảm cao. Ngoài ra, nếu những doanh nghiệp đầu t nớc ngoài muốn sửa đổi, điều chỉnh giấy phép, các doanh nghiệp buộc phải thực hiện quy trình xin giấy phép từ đầu, rất tốn thời gian và chi phí.

Về loại hình công ty TNHH bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, theo ý kiến của doanh nghiệp, quy định đó có vẻ nh để bảo vệ vốn trong n- ớc khỏi “chảy” vào túi ngời nớc ngoài, nhng thực ra lại đang làm cản trở ngời dân trong nớc tham gia đầu t, kinh doanh , trở thành các đồng sở hữu các công ty cổ phần nớc ngoài. Bởi lẽ, các nguồn vốn cổ phần mà các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài huy động, trớc hết sẽ làm lợi cho Việt Nam dới hình thức lợi nhuận mà doanh nghiệp làm ra, việc làm mới tạo nên, thu nhập cho ngời lao động và cổ đông Việt Nam, sau đó mới là các khoản lợi nhuận sau thuế cho nhà đầu t nớc ngoài.

“Để tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài trong các năm tới, Việt Nam cần phải có môi trờng đầu t thông thoáng hơn, nếu không nhanh chân, Việt Nam sẽ bỏ mất nhiều cơ hội !” – nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đã nhận xét.

3.2. Nền kinh tế Việt Nam cha thực sự phát triển, nên thiếu những điều kiện cần và đủ để thu hút mạnh nguồn vốn của EU nh : nguồn vốn này thờng chỉ tập trung vào các ngành chế tạo, phơng tiện vận tải, kỹ thuật điện là những ngành đòi hỏi sức…

tiêu thụ lớn và thị trờng ổn định. Sức tiêu thụ các mặt hàng này ở Việt Nam còn rất nhỏ. Theo đánh giá của các chuyên gia Châu Âu thì cha có dấu hiệu nào để Việt Nam

trở thành một thị trờng nhập khẩu máy móc thiết bị quan trọng của EU, bởi vì hiện nay nền kinh tế Việt Nam vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp.

3.3. Các nhà đầu t EU cha chú trọng vào lĩnh vực hàng hoá trung gian, mà lĩnh vực này lại tăng mạnh trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Trong khi đó các nhà đầu t Châu á lại khai thác lĩnh vực này rất mạnh. Đây là nguyên nhân làm cho vốn đầu t của EU tăng không mạnh, hy vọng sẽ có sự thay đổi lớn nếu các nhà đầu t Châu Âu chú trọng vào lĩnh vực này.

3.4. Các DNVVN - bộ phận năng động nhất của EU vẫn cha nắm bắt đợc những cơ hội ở thị trờng Việt Nam. Sự thiếu ổn định trong khuôn khổ pháp lý của Việt Nam, cộng với các thông lệ kinh doanh xa lạ đòi hỏi phải hoạt động thông qua hình thức 100% vốn nớc ngoài và liên doanh đã hạn chế nguồn vốn đầu t của EU vào Việt Nam. Các công ty nhỏ phải đơng đầu với những khó khăn trong việc tài trợ cho các hoạt động của mình tại Việt Nam.

3.5. Những biến động của nền kinh tế thế giới cũng ảnh hởng đến nguồn vốn đầu t của EU tại Việt Nam. Từ năm 1990 trở lại đây, cuộc cạnh tranh kinh tế giữa Nhật Bản , Mỹ và Tây Âu đã trở nên gay gắt và quyết liệt. Xu hớng tiếp thu khu vực ngoại vi vào các trung tâm lớn đòi hỏi sự ra đời của các chính sách bảo hộ mới. Trớc tình hình này các TNCs đã thực hiện đầu t lẫn nhau để tránh thuế quan bảo hộ. Đây cũng là một nguyên nhân làm cho đầu t của EU giảm sút tại Việt Nam. Các nớc EU đang hớng tới một thị trờng chung thống nhất, việc đầu t giữa các nớc trong khối cũng làm giảm nguồn vốn đầu t ra bên ngoài (một số nớc Đông Âu mới gia nhập EU cũng đang cần một nguồn vốn lớn để phát triển). Việc đầu t vào những nớc này thuận lợi hơn so với đầu t ra bên ngoài. Đây là một nguyên nhân rất quan trọng làm giảm nguồn vốn đầu t vào Việt Nam.

3.6. Các nhà đầu t EU khi đầu t ra nớc ngoài đều nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trờng. Thị trờng Việt Nam tuy đợc coi là một thị trờng tiêu thụ lớn, đầy tiềm năng nhng cha đáp ứng đợc những sản phẩm do EU sản xuất, cộng với khả năng thanh toán kém đã cản trở nguồn vốn đầu t của EU vào Việt Nam.

Hiện nay, các nền kinh tế : Mỹ, Nhật Bản, EU đợc phục hồi sau một thời gian suy thoái có xu hớng đầu t trở lại các nớc công nghiệp phát triển và thu hút mạnh FDI (chiếm 70% vốn FDI). Sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu á, các nớc nh Thái Lan, Hàn Quốc đã phục hồi và đang cạnh tranh để thu hút các nguồn vốn đầu t… vào khu vực này. Hơn nữa, các mặt hàng của Việt Nam đợc coi là hấp dẫn các dự án của EU nay đã bão hoà, những địa điểm thuận lợi đã đợc khai thác.

3.7. Các nớc trong khu vực Đông Nam á đều có lợi thế cạnh tranh giống nhau

nh : lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên dồi dào đã làm giảm nguồn vốn đầu t… vào Việt Nam. Hiện nay Trung Quốc đang thu hút FDI lớn nhất sau Mỹ, lại là nớc nằm trong khu vực Châu á, do vậy Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh nguồn vốn vào khu vực mạnh nhất. Hiện nay nguồn vốn đầu t cho cách mạng khoa học kỹ thuật chiếm đa số vì vậy sẽ ảnh hởng đến nguồn vốn đầu t vào Việt Nam.

3.8. Về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nớc : Cơ quan quản lý Nhà nớc về FDI chậm cải thiện môi trờng đầu t, chậm xử lý các vấn đề phát sinh và chậm tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu t, né tránh trách nhiệm, cấp dới thực hiện chậm và không nghiêm các chủ trơng và các quyết định của Chính phủ, kéo dài tình trạng thủ tục hành chính phiền hà.

3.9. Ngoài ra cũng phải thấy một số nguyên nhân khác nh Việt Nam cha tham gia vào WTO nên không đợc hởng những quy chế và u đãi của WTO và sẽ cản trở các nhà đầu t khi họ thực hiện sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Các nớc EU cha tin tởng vào tiềm năng phát triển của Việt Nam nên đã thận trọng thái quá khi đầu t vào Việt Nam. Mặt khác, sự thiếu ổn định, cha nhất quán trong luật đầu t, thủ tục hành chính r- ờm rà, cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của các nhà đầu t cộng với đội ngũ lao động có trình độ còn thiếu hạn chế việc tiếp thu kỹ thuật và công nghệ hiện đại của những nớc này cũng làm ảnh hởng đến đầu t của EU vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty CP XNK vật tư nông nghiệp và nông sản (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w