CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY YẾU 59

Một phần của tài liệu Tài liệu Hóa học đại cương B docx (Trang 60 - 62)

1.Hằng số điện ly và phương trình hằng số điện ly:

Quá trình điện ly của chất điện ly yếu là quá trình thuận nghịch tuân theo định luật cân bằng hĩa học.

Khi hịa tan chất điện ly yếu AmBn vàonước, ta cĩ cân bằng điện ly: AmBn⇔ mAn++nBm-

Theo định luật tác dụng khối lượng về hằng số cân bằng: Cm

An+ . Cn Bm-

K =

CAmBn

K: hằng số điện ly ( bằng số ion hĩa).

C: Nồng độ các ion (iong/l) hay nồng độ chất điện ly (mol/l) lúc cân bằng. Hằng số điện ly cũng là đại lượng đặc trưng cho mỗi chất điện ly và dung mơi và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

2. Liên hệ giữa hằng số điện ly và độ điện ly:

Xét cân bằng điện ly : AB ⇔ A+ + B- Nồng độ ban đầu : C 0 0 Nồng độ cân bằng : C-αC αC αC α: độ điện ly Theo CA+ CB- C2α2 K = CAB = C-Cα α2 K =

1-α C : Biểu thức của định luật pha lỗng Ostwald Khi α << 1 thì 1 - α≈ 1, ta cĩ :

C K

= α

3. Sự phân ly của axit và baz yếu đa bậc

- Xét sự điện ly của axít cacbonic:

Nấc 1: H2CO3⇔ H+ + HCO3- CH+CHCO- 3 Ka1 = CH2CO3 Nấc 2: HCO3- ⇔ H+ + CO32- CH+CCO2- 3 Ka2 = CHCO- 3 + Phương trình điện ly tổng cộng: H2CO3 ⇔ 2H+ + CO32-

Hằng số điện ly chung của axít và baz yếu đa bậc bằng tích các hằng số điện ly từng bậc của chúng : K = Ka1 Ka2…

Đối với các axít và bazơ yếu đa bậc thì K1>>K2>K3, do ảnh hưởng của các ion sinh ra ở bậc 1 đối với cân bằng điện ly của những nấc sau.

Nên trong thực tế chỉ cần chú ý đến sự phân ly của bậc 1và bỏ qua sự phân ly của các bậc sau.

4. Sự điện ly của các hydroxyt lưỡng tính:

Ví dụ: Zn(OH)2, Be(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3…

Sự điện ly của chúng cĩ thể xảy ra theo kiểu axít hay kiểu bazơ phụ thuộc vào mơi trường dung dịch và tương ứng mỗi kiểu điện ly sẽ cĩ các hằng số điện ly riêng.

Ví dụ: Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ + 2OH- : trong mơi trường axit

H2ZnO2 ⇔ 2H+ + ZnO22- : trong mơi trường bazơ

5. Sự điện ly của muối:

Ví dụ: Sự phân ly của muối axit NaH2PO4

NaH2PO4 = Na+ + H2PO4-

H2PO4- ⇔ H+ + H2PO42-

H2PO42- ⇔ H+ + PO43-

Ví dụ: Sự điện ly của muối baz Fe(OH)2Cl (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Fe(OH)2+ ⇔ Fe(OH)2+ + OH-

Fe(OH)2+ ⇔ Fe3+ + OH-

Ví dụ: Sự phân ly của muối phức [Ag(NH3)2]Cl [Ag(NH3)2]Cl = [Ag(NH3)2]+ + Cl-

[Ag(NH3)2]+ ⇔ [Ag(NH3)2]+ + NH3

[Ag(NH3)]+ ⇔ Ag+ + NH3

Trong các ví dụ trên, bậc phân ly thứ nhất tương ứng với sự phân ly xảy ra ở liên kết ion nên xảy ra mạnh và hầu như hồn tồn cịn các bậc sau xảy ra rất yếu.

Riêng đối với muối phức, hằng số điện ly chung của ion phức đặc trưng cho độ bền của muối phức (hằng số khơng bền Kkb).

Kkb càng nhỏ thì muối phức càng bền.

Ví dụ: [Ag(NH3)2]+ ⇔ Ag+ + 2NH3

CAg+C2NH3

Kkb = CAg(NH3)2)

+

Một phần của tài liệu Tài liệu Hóa học đại cương B docx (Trang 60 - 62)