Câu 13. Công suất hao phí trên đường dây tải là 500 W. Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất hao phí giảm đến cực tiểu 245 W. Tìm hệ số công suất lúc đầu
A. 0,65 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,70
Câu 14. Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60 V, 120 V và 60 V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ C’ là 40 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là
A. 53,09 V B. 63,33 V. C. 40,57 V. D. 47,72V.
Câu 15. Gọi R, L, C lần lượt là điện trở thuần, hệ số tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện, hệ thức nào sau đây có cùng thứ nguyên với tần số góc ω?
A. LC LC 1 B. RC 1 C. C L D. LR 1
Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là 18µF và 12µF thì điện áp hiệu dụng trên điện trở có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là
A. 7,2µC B. 14,4 µC C. 15,0 µC D. 7,5µC
Câu 17. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là 30 V, 60 V và 90 V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 30 V thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch là
A. 42,43 V B. 81,96 V C. 60 V D. 90 V
Câu 18. Bóng đèn dây tóc 220V-100W mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định. Ban đầu đèn hoạt động đúng định mức, sau đó tụ bị đánh thủng và ngắn mạch nên công suất đèn giảm một nửa. Dung kháng của tụ chỉ có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 200 Ω B. 264Ω C. 345 Ω D. 310 Ω
Câu 19. Mạch RLC nối tiếp có tần số cộng hưởng là Hz. Khi mạch hoạt động với tần số lớn hơn tần số cộng hưởng thì cảm kháng của mạch là 36 Ω, và dung kháng của mạch là 16 Ω. Tính hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện dung C của tụ điện trong mạch lần lượt là
A. 0,375 mH và 1,67.10-4 F. B. 6 mH và 1,67.10-4 F.
C. 0,375mH và 10,4 µF. D. 6 mH và 10,4µF.
Câu 20. Khi điện tích trên tụ tăng từ 0 lên 6 µF thì đồng thời cường độ dòng điện గ
trong mạch LC giảm từ 8,9 mA xuống 7,2 mA. Tính khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên này.
A. 7,2.10-4 s B. 5,6.10-4 s C. 8,1.10-4 s D. 8,6.10-4 s
Câu 21. Hai mạch dao động LC có cùng chu kỳ T. Nếu đem tất cả các linh kiện của hai mạch mắc nối tiếp nhau thành một mạch dao động mới thì mạch mới sẽ có chu kỳ dao động bao nhiêu?
A. T B. 2T C. T/2 D. T/4
Câu 22. Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây cảm thuần 0,39 H và tụ điện
18,94 nF. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần điện tích trên cùng bản tụ khác dấu nhau nhưng năng lượng từ trường bằng nhau và bằng 15.10-4 J là 1,8.10-4s. Tính điện tích cực đại trên tụ điện.
A. 5,3.10-6 C B. 8,7.10-6 C C. 4,8.10-6 C D. 6,2.10-6 C
Câu 23. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn S phát hai bức xạ có bước sóng 0,7 µm và 0,5 µm. Vạch tối hoàn toàn đầu đầu tiên quan sát được cách vân trung tâm
A. 0,25 m B. 0,375 mm C. 1,75 mm D. 0,35 mm
Câu 24. Thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng 0,4µm ≤ λ ≤ 0,76 µm. Bề rộng phổ bậc một là 0,9 cm. Tìm bề rộng phần chồng lên nhau của phổ bậc 3 và phổ bậc 4.
A. 1,1 cm B. 1,5 cm C. 1,7 cm D. 1,4 cm
Câu 25. Trong nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng được cho bởi công thức
20 0
n E
En = , với E là hằng số và n là các số nguyên dương. Khi êlectron nhảy từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ0. Nếu êlectron nhảy từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì bước sóng của bức xạ phát ra sẽ bằng A. 0 7 5 λ B. 0 15 1 λ C. λ0 D. 0 25 5 λ
Câu 26. Khi nguồn sáng đơn sắc đặt cách tế bào quang điện một khoảng 0,2 m thì dòng quang điện bão hòa và điện thế hãm lần lượt là 18 mA và 0,6 V. Nếu nguồn sáng đặt cách tế bào quang điện một khoảng 0,6 m thì dòng quang điện bão hòa và điện thế hãm lần lượt là
A. 6 mA và 0,6 V. B. 2 mA và 0,2 V. C. 2 mA và 0,6 V. D. 6 mA và 0,2 V.
Câu 27. Bước sóng ngắn nhất phát ra từ ống tia X là 20 pm. Tính cường độ điện trường trong ống tia X nếu khoảng cách giữa anod và catod là 75 cm.
A. 82800 V/m. B. 74500 V/m. C. 92240 V/m. D. 68400 V/m.
Câu 28. 238U là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 4,5.109 năm. Ban đầu phòng thí nghiệm có 40 g chất này, lấy thời gian 1 năm là 365 ngày và sử dụng tính gần đúng eα = 1 + α nếu α << 1. Số hạt nhân 238 U bị phân rã sau 1 phút vào khoảng
A. 3, 72.108 B. 2,9.107 C. 4,13.107 D. 5, 29.105
Câu 29. Cho phản ứng H+2H → X +n
12 2
1 . Biết độ hụt khối của các hạt nhân 2 H và X lần lượt là 0,0024u và 0,0083 u. Phản ứng này
A. tỏa ra 32,6 MeV. B. thu 3,26 MeV. C. tỏa 3,26 MeV. D. thu 32,6 MeV
Câu 30. Khối lượng hạt photon ánh sáng tím có bước sóng 0,4µm là
A. 1,25.10-35 kg B. 4,23.10-36 kg C. 5,52.10-36 kg D. 7,14.10-35 kgĐÁP ÁN ĐÁP ÁN 1B 6B 11B 16B 21A 26C 31 36 41 46 2D 7B 12A 17B 22B 27A 32 37 42 47 3B 8A 13D 18C 23C 28B 33 38 43 48 4A 9A 14A 19D 24C 29C 34 39 44 49 5A 10D 15B 20A 25D 30C 35 40 45 50 Họ và tên học sinh.………
Giáo viên. ThS. Võ Mạnh Hùng Mã tài liệu CT12
Cho các hằng số. hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js; vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19J; 1 uc2 = 931,5 MeV; khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0086 u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072 u; 1u = 1,67.10-27 kg; khối lượng của êlectron me = 9,1.10-31 kg; độ lớn điện tích
êlectron e =1,6.10-19C; số A-vô-gra-đô NA=6,02.1023 mol-1.
Câu 1. Con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình tọa độ x = Acos(ωt + φ), lực kéo về tác dụng lên vật nặng là F. Công suất tức thời cực đại của lực F là
A. mω3A2 B. mω3A2 C. mω3A2 C. mω3A2
Câu 2. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và
vật nhỏ m có khối lượng 200 g đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta dùng một vật nhỏ M có khối lượng 50 g bắn vào m theo phương ngang, dọc theo trục lò xo, với vận tốc 2 m/s. Sau va chạm hai vật gắn vào với nhau và dao động điều hòa. Biên độ và chu kì dao động của con lắc lò xo là lần lượt là
A. 2 cm và 0,280 s. B. 4 cm và 0,628 s. C. 2 cm và 0,314 s. D. 4 cm và 0,560 s.
Câu 3. Một vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm và chu kì 0,4 s. Tốc độ trung bình lớn nhất của
vật trong khoảng thời gian s là
A. 1,8 m/s. B. 1,5 m/s. C. 2,1 m/s. D. 1,2 m/s.
Câu 4. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc αo = 8o. Trong quá trình dao động, tỉ số giữa lực căng dây cực đại và lực căng dây cực tiểu là
A. 1,0295. B. 1,0321. C. 1,0384. D. 1,0219.
Câu 5. Một con lắc đơn được treo vào một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Khi quả nặng
của con lắc được tích điện q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1,6 s. Khi quả nặng của con lắc được tích điện q2 = −q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2,5 s. Khi quả nặng của con lắc không mang điện thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 1,91 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.
Câu 6. Cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt + π/3) cm. Cho π2 = 10. Vận tốc sau
khi vật đi được quãng đường 74,5 cm là
A. −2π cm/s B. 2π cm/s C. −π cm/s D. π cm/s
Câu 7. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Khi vật có li độ 3 cm thì động
năng của vật lớn gấp đôi thế năng đàn hồi của lò xo. Khi vật có li độ 1 cm thì, so với thế năng đàn hồi của lò xo, động năng của vật lớn gấp
A. 26 lần. B. 9 lần. C. 16 lần. D. 18 lần.
Câu 8. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi dài. Nguồn sóng dao động với phương trình x0 =
4cos40πt (mm). Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Tốc độ truyền sóng trên dây là 60cm/s. Tại thời điểm t1 li độ của điểm O là 2 mm và đang giảm. Li độ điểm M trên dây, cách O 30,5 cm ở thời điểm t1 là
A. 2 mm. B. - 2 mm. C. 2 mm. D. 4mm.
Câu 9. Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn
có phương trình uA = acos(100πt) và uB = bcos(100πt), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB là
A. 9. B. 5. C. 11. D. 4.
Câu 10. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 50 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình xS1 = acosωt và xS2 = acos(ωt + π). Xét về một phía của đường trung trực S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1 – MS2 = 3 cm và vân bậc k + 2 cùng loại với vân bậc k đi qua điểm N có hiệu số NS1 – NS2 = 9 cm. Xét hình vuông S1PQS2 thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn PQ là
A. 15. B. 14. C. 13. D. 12.
Câu 11. Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz, điện áp hiệu dụng 220 V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 110 V. Thời gian đèn sáng trong 1 s là
A. 0,5 s B. s C. s D. 0,65 s
Câu 12. Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch
ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 rad/s thì ampe kế chỉ 0,1 A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ.
A. 0,1A B. 0,05A C. 0,2A D. 0,4 A.
Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UL1; UR1 và cosϕ1, khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UL2; UR2 và cosϕ2. Biết 3UR2 =
4UR1. Tỉ số bằng cosϕ1/ cosϕ2 bằng
A. 0,75. B. 0,31. C. 0,49. D. 0,64.
Câu 14. Một trạm phát điện nhỏ muốn cung cấp một công suất 4kW dưới điện áp hiệu dụng 250V. Biết cường độ dòng điện và điện áp tức thời cùng pha. Để hiệu suất của quá trình truyền tải đạt 95% thì điện trở của đường dây tải điện là
A. 2,82Ω. B. 2,42Ω. C. 0,78 Ω. D. 1,429Ω.
Câu 15. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung thay đổi được biết điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100t (V) khi C = C1 = 2,5.10-5 F và C = C2 = 5.10-5 F thì mạch điện có cùng công suất 200 W. Cảm kháng và điện trở thuần của đoạn mạch lần lượt là
A. 300 Ω và 200 Ω B. 200 Ω và 200 Ω C. 300 Ω và100 Ω D. 100Ω và 100 Ω
Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều có đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc
nối tiếp với đoạn mạch MN gồm cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r = R và độ tự cảm L và nối tiếp với đoạn mạch NB chỉ chứa tụ C. Giá trị hiệu dụng của điện áp UAB = UNB. Hệ số công suất trên cuộn dây là k1 = 0,6. Hệ số công suất của cả mạch là bao nhiêu?
A. 0,923. B. 0,683. C. 0,752. D. 0,854.
Câu 17. Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50 mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 = 0,1 A, Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng 1,6.10-4 J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là
A. 0,04A. B. 0,06A. C. 0,10A. D. 0,08 A.
Câu 18. Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có giá trị cực đại qo=10-8C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2μs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A. 15,71 mA. B. 7,85 A. C. 7,85 mA. D. 5, 55 mA.
Câu 19. Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là
A. 2 V B. 6 V C. 4 V D. 2 V
Câu 20. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 50 theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ =1,5 và đối với tia tím là nt = 1,54. Trên màn M đặt song song và cách mặt phân giác trên một đoạn 1,5 m, ta thu được dải màu có bề rộng
A. 4,19 mm. B. 5,23 mm. C. 4,23 mm. D. 3,02 mm.
Câu 21. Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng
trắng, hai khe hẹp cách nhau 0,5mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc một của ánh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất (λđ = 0,75 μm) và vân sáng bậc một của ánh sáng màu tím có bước sóng ngắn nhất (λt = 0,40 μm) trên màn (gọi là bề rộng của quang phổ bậc một) lúc đầu đo được 0,55 mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm 40 cm thì bề rộng của quang phổ bậc một bằng
A. 0,83mm. B. 0,86mm. C. 0,87mm. D. 0,89mm.
Câu 22. Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giá cân ABC, góc chiết quang A = 1200, chiết suất lăng kính với tia đỏ là , đối với tia tím là . Chiếu ánh sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền xuống BC. Chùm tia ló sẽ.
A. Ló ra ở BC theo phương song song với AC.
B. Ló ra ở BC theo phương song song với AB.