III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 7 (HK II) (Trang 37 - 43)

II/ Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn khi mạch hở:

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp:

1.Ổn định tổ chức lớp:

Điểm danh ổn định lớp ( nhĩm )

2.Kiểm tra bài cũ:

Số vơn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết điều gì?

Để đo cường độ dịng điện ta dùng dụng cụ gì?mắc như thế nào ? Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bĩng đèn ta dùng dụng cụ gì? * Kiểm tra phần điền từ trong mẫu báo cáo của học sinh

3.Bài mới:

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hđ 1:Tạo tình huống:

+ mắc mạch điện như hình 27.1a và giới thiệu đĩ là mạch điện hai đèn mắc nối tiếp.Trong mạch này cường độ dịng điện và hiệu điện thế của mỗi dụng cụ cĩ bằng nhau khơng, chúng ta cùng khảo sát trong bài hơm nay

Hđ 2: Mắc nối tiếp hai bĩng đèn:

+ yêu cầu hs quan sát hình 27.1a và b để biết thế nào là mắc nối tiếp đồng thời suy ra cách mắc ampe kế và cơng tắc trong mạch.

+ chú ý lắng nghe (hs điền vào mẫu báo cáo)

Giáo án Vật lý 7 Đồn Quang Thắng Thắng

+ Cho gọi từng học sinh điền từ vào mục một của mẫu báo cáo--> mục đích thực hành là sử dụng ampe kế và vơn kế để đo và tìm hiểu cường độ dịng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp

+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

+ yêu cầu hs mắc và vẽ sơ đồ mạch điện hình 27.1a vào mẫu báo cáo thực hành.

+ Cho các nhĩm học sinh làm việc theo sách giáo khoa và ghi

+ Giáo viên kiểm tra và hướng dẫn nhĩm học sinh cĩ khĩ khăn

Hđ 3:Đo cường độ dịng điện với đoạn mạch mắc nối tiếp

+ yêu cầu hs mắc ampe kế ở vị trí 1, 2, 3 tiến hành đo 3 lần . Tính giá trị trung bình và ghi vào bảng 1. + theo dõi nhĩm hoạt động và sửa sai khi cần. + treo bảng 1 cho các nhĩm điền kết quả + yêu cầu hs thảo luận điền từ vào nhận xét

Hđ 4: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp:

+ Giáo viên đề nghị học sinh giữ mạch điện cũ. Cho học sinh xem sơ đồ hình 27.2 sách giáo khoa. Chốt “+” mắc vào điểm 1 và chốt “-” mắc vào điểm 2

+ hình 27.2 đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn nào? + yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện tương tự hình 27.2, vơn kế đo đèn 2 và ghi rõ chốt của vơn kế. + yêu cầu hs mắc mạch điện đo U1, U2 , UMN

+ Khi học sinh làm thí nghiệm số chỉ ampe kế cĩ thể bị lệch đi chút ít so với phần trên. Giải thích là do mắc thêm vơn kế.

+ Cho học sinh nhận xét kết quả của mỗi nhĩm, xem xét và giải thích sự sai lệch nếu cĩ

+ cho hs các nhĩm thay phiên thực hiện thao tác mắc vơn kế và đọc kết quả đo, các nhĩm theo dõi và nhận xét .

+ hướng dẫn thảo luận để đưa ra nhận xét đúng Giáo viên yêu cầu nhĩm trưởng nộp bảng báo cáo cho nhĩm và bàn giao dụng cụ thí nghiệm cho lớp tiếp

+ quan sát hình 27.1, trả lời cách mắc ampe kế và cơng tắc trong mạch.

+ hs mắc và vẽ sơ đồ mạch điện hình 27.1a vào mẫu báo cáo thực hành.

+ tiến hành đo cường độ dịng điện khi ampe kế ở vị trí 1, 2, 3. + ghi kết quả vào bảng 1 ở mẫu báo cáo

+ đại diện nhĩm ghi kết quả lên bảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ thảo luận trả lời nhận xét + Học sinh tự vẽ sơ đồ mạch điện ( giống hình 27.2)

+ Học sinh tự làm theo hướng dẫn của sách giáo khoa

+ Học sinh thảo luận và ghi kết quả vào mẫu báo cáo

+ Tự làm thí nghiệm. Thảo luận kết quả thí nghiệm U 12, U 23 và U 13. Mỗi nhĩm cử học sinh lên bảng ghi kết quả.

+ Mỗi nhĩm thảo luận và cử học sinh đọc phần nhận xét ở mục 3c trong mẫu báo cáo.

Giáo án Vật lý 7 Đồn Quang Thắng Thắng

3.Củng cố :

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp cường độ dịng điện tại điểm 1,2,3 như thế nào?

Đối với đoạn mạch gồm hai bĩng đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch như thế nào?

4.Dặn dị:

Học sinh làm bài và chuẩn bị mẫu báo cáo cho bài tiếp theo ( bài 28 ) Làm bài tập 27.1, 27.3, 27.4

Giáo án Vật lý 7 Đồn Quang Thắng Thắng

TUẦN 32 Tiết :32

Bài 28: Thực Hành ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VAØ CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN ĐỐI VỚI MẠCH SONG SONG

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dịng điện trong đoạn mạch mắc song song hai bĩng đèn

2. Kĩ năng: Biết mắc song song hai bĩng đèn

3. Thái độ: Cẩn thận – trung thực – chính xác khi thực hành

II.CHUẨN BỊ:

Mỗi nhĩm học sinh:

Hai bĩng đèn giống nhau ; 1 vơn kế giới hạn đo 3V độ chia nhỏ nhất 0,1V 1 ampe kế giới hạn đo 0,5A độ chia nhỏ nhất 0,01A; 1 nguồn 3V; 1 khĩa 9 đoạn dây dẫn cĩ bọc ( 30cm )

Mỗi học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo như trang 81 SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ :

Trả mẫu báo cáo thực hành bài trước --> nhận xét đáng giá chung ở các nhĩm

Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo của học sinh --> thơng báo học sinh, ta tìm hiểu việc đo hiệu điện thế và cường độ dịng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp, tiết này của bài ta thực hành tìm hiểu đoạn mạch mắc song song đo hiệu điện thế và cường độ dịng điện

2. Thực hành:

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hđ 1:Tổ chức tình huống:

Trong mạch mắc nối tiếp cường độ dịng điện bằng nhau cịn hiệu điện thế bằng tổng hiệu điện thế thành phần, cịn mạch song song thì như thế nào .Chúng ta cùng tiến hành bài thực hành hơm nay sẽ biết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hđ 2: tìm hiểu và mắc mạch điện song song hai bĩng đèn:

+ Kiểm tra phần 1 ( điền từ ) ở mẫu báo cáo +cho hs quan sát mạch điện hình 28.1a và mạch điện tương tự gv đã mắc sẵn, yêu cầu hs trả lời thế nào là hai điểm nối chung của bĩng đèn?

+ thơng báo thế nào là mạch rẽ, mạch chính. Từ đĩ yêu cầu hs chỉ ra mạch chính, mạch rẽ trên hình.

+ kiểm tra chéo phần I của mẫu báo cáo

+ Thảo luận câu C1--> thống nhất câu trả lời + chỉ ra mạch chính, mạch rẽ trên hình. (hs điền vào mẫu báo cáo) Trang 40

Giáo án Vật lý 7 Đồn Quang Thắng Thắng

+ yêu cầu hs mắc mạch điện hình 28.1a + theo dõi, giúp đỡ nhĩm khi cần thiết. + yêu cầu nhĩm đĩng khố, quan sát độ sáng đèn.

+ yêu cầu tháo 1 trong 2 đèn quan sát và nhận xét độ sáng đèn cịn lại so với trước 

đặc điểm mạch song song .

+ quạt và đèn trong lớp mắc theo kiểu song song hay mắc nối tiếp ? vì sao biết?

+ yêu cầu hs cho thêm vd về mạch song song trong thực tế

Hđ 2:đo hiệu điện thế :

+ Yêu cầu nhĩmlắp ráp mạch điện như sơ đồ mạch điện ở hình 28.1 -> lưu ý học sinh khi mắc 2 bĩng đèn song song.

+ gọi 3 nhĩm ( 1 học sinh đại diện ) ghi kết quả đo trên bảng--> nhận xét kết quả đo ở 3 nhĩm--> yêu cầu các nhĩm gĩp ý

+ Yêu cầu học sinh nhận xét về phép đo U12, U34 và UMN ( câu C4 )

+ theo dõi, nhận xét , yêu cầu hs ghi vào mẫu báo cáo nhận xét phần 2c

+ chốt lại kết quả đúng,sửa sai và phân tích nguyên nhân sai.

Hđ 3: đo cường độ dịngđiện :

+ Yêu cầu hs sử dụng đoạn mạch đã mắc, tháo vơn kế, mắc ampe kế vào mạch như sơ đồ mạch điện ở hình 28.2 và tiến hành đo cường độ dịng điện như ở sgk => lưu ý mắc ampe kế nối tiếp với bĩng đèn.

+ theo dõi và kiểm tra việc mắc ampe kế, cách đọc giá trị => chấn chỉnh, lưu ý mỗi phép đo cần đo 3 lần và tính giá trị trung bình cộng.

+ Yêu cầu nhĩm thảo luận nhận xét kết quả phép đo ở bảng 2 (I = I1 +I2) lưu ý hs về trường hợp I ≠ I1 +I2 giải thích trường hợp này thật cụ thể, yêu cầu nhĩm ghi nhận xét đầy đủ ở phần b mục 3 của mẫu báo cáo.

Hđ 4: củng cố, đánh giá cơng việc của hs:

+ Yêu cầu hs nhắc lại quy luật về hiệu điện thế và cường độ dịng điện trong đoạn mạch mắc song song

+ mắc mạch điện hình 28.1a + đĩng khố, quan sát độ sáng đèn. + nhận xét độ sáng đèn cịn lại so với trước , nêu đặc điểm mạch song song . + trả lời về cách mắc quạt và đèn trong lớp và vì sao biết

+ cho thêm vd về mạch song song trong thực tế

+ Đại diện 3 nhĩm trả lời--> lớp gĩp ý bổ sung(nếu cĩ)

Tiến hành lắp ráp mạch theo sơ đồ + Phân cơng làm thí nghiệm--> tiến hành đo hiệu điện thế ở đèn 1 ( U12 ) đèn 2 (U34) và hiệu điện thế đoạn mạch ( UMN ) --> mỗi lần thí nghiệm cần đo 3 lần rồi lấy giá trị trung bình cộng nhĩm thảo luận thống nhất giá trị đo hiệu điện thế--> ghi vào bảng tổng kết vào phần 2

+ Nêu nhận xét--> học sinh khác gĩp ý bổ sung ( nếu cĩ )

+ tiến hành đo cường độ dịng điện ở mạch rẽ 1, mạch rẽ 2 và mạch chính.

+ ghi kết quả các phép đo I1, I2, I vào bảng 2 mẫu báo cáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ ghi nhận xét đầy đủ ở phần b mục 3 của mẫu báo cáo.

Giáo án Vật lý 7 Đồn Quang Thắng Thắng

+ đánh giá, nhận xét ý thức thái độ làm việc của nhĩm cũng như kết quả làm việc của nhĩm

+ thu mẫu báo cáo của hs

+ nộp mẫu báo cáo + dọn vệ sinh

Dặn dị :

Làm bài tập 28.1 đến 28.5

Chuẩn bị bài : “An tồn khi sử dụng điện”

Giáo án Vật lý 7 Đồn Quang Thắng Thắng

TUẦN 33 Tiết 33

Bài 29: AN TOAØN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

I/ MỤC TIÊU:

Kiến thức:

Biết giới hạn nguy hiểm của dịng điện đối với con người

Kỹ năng:

Biết sử dụng cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoạn mạch.

Thái độ:

Cẩn thận, nghiêm túc.

II/CHUẨN BỊ :

nguồn điện, cơng tắc, đèn pin, ampe kế, dây dẫn , cầu chì, bút thử điện,

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ :

Trả bài thực hành và nhận xét kết quả của học sinh .

2. Bài mới:

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hđ 1: Tạo tình huống:

+ giới thiệu yêu cầu của bài học: dịng điện cĩ thể gây nguy hiểm cho cơ thể con người, do đĩ khi sử dụng điện phải tuân thủ các quy tắc để đảm bảo an tồn.

Hđ 2: tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dịng điện đối với cơ thể con người:

+ cho bút thử điện vào một trong hai lỗ ở ổ lấy điện, yêu cầu hs quan sát khi nào bĩng đèn sáng.

+ thơng báo lỗ mắc dây nĩng ở ổ lấy điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ yêu cầu hs trả lời C1

+ nếu tay cầm bút thử điện vào đầu bên kia của bút để cắm vào ổ lấy điện tịi bĩng đèn cĩ sáng khơng? vì sao? + sửa sai cho hs và lưu ý sử

+ đọc phần mở bài sgk

+ quan sát và trả lời câu hỏi của gv

+ quan sát và trả lời C1

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 7 (HK II) (Trang 37 - 43)