II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRÒ :
1: Đathức một biến
GV lấy đề bài kiểm tra
Hỏi : Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến số và tìm bậc của mỗi đa thức đó ?
HS : Đa thức : 5x2y − 5xy2 + xy có biến x và y có bậc là 3. Đa thức x2 + y2 + z2 có ba biến số là x, y, z có bậc là 2 Hỏi : Các em hãy viết các đa thức một biến :
Tổ I viết đa thức một biến x Tổ II viết đa thức 1 biến y Tổ III viết đa thức 1 biến z
HS : viết các đa thức một biến (theo tổ) mỗi HS viêt 1 đa
1 : Đa thức một biến
thức
GV đưa một số đa thức HS viết lên bảng và Hỏi : Thế nào là đa thức một biến ?
HS Trả lời như SGK GV cho Ví dụ như SGK
Hỏi : Hãy giải thích ở đa thức A tại sao 21 lại coi là đơn thức của biến y ?
HS : Có thể coi 21 = 21 y0 nên 21 được coi là đơn thức của biến y
GV : Vậy mỗi số được coi là 1 đa thức 1 biến
GV giới thiệu : A là đa thức của biến y ký hiệu là A(y) Hỏi : Để chỉ rõ B là đa thức của biến x, ta viết thế nào ? HS : viết B(x)
GV lưu ý HS : viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn. Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = −1được ký hiệu A (-1).
Hỏi : Hãy tính A (-1)
HS : tính A(-1) = 7(-1)2−3 (-1) + 21 = 7.1 + 3 +21 = 10 12 Yêu cầu HS giải ?1 : Tính A(5) ; B (-2)
HS : tính kết quả A(5)=16021 ; B(-2) = − 24112
GV yêu cầu HS làm tiếp ?2 : Tìm bậc của các đa thức A(y) ; B(x) nêu trên
HS : A (y) là đa thức bậc 2
B(x) = 6x5 + 7x3− 3x + 21 là đa thứ bậc 5 Hỏi : Vậy bậc của đa thức một biến là gì ? Bài tập 43 tr 43 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ) GV gọi HS làm miệng. HS làm miệng
HS1 : câu a, b HS2 : câu c, d