Định dạng Datagram của Ipv6

Một phần của tài liệu Giao thức TCP (Trang 30 - 32)

Nh trên hình 22 minh hoạ, một Ipv6 Datagram bắt đầu với phần header cơ sở tiếp đến có thể không hoặc có nhiều các header mở rộng, và cuối cùng là phần dữ liệu.

Hình 22. mẫu chung một Ipv6 Datagram. Các header mở rộng là tuỳ chọn – datagram nhỏ nhất có header cơ sở tiếp đến là vùng dữ liệu.

30 Header cơ

sở Header mở

rộng 1 ... Header mở rộng N Vùng dữ liệu Tuỳ chọn

Mặc dù đã minh hoạ cấu trúc chung của một datagram, nhng các trờng trong hình vẽ vẫn cha đợc vẽ chi tiết. Đặc biệt, một vài header mở rộng có kích thớc lớn hơn header cơ sở trong khi một vài header khác có thể nhỏ hơn. Hơn nữa, trong nhiều datagram, kích thớc của vùng dữ liệu nhỏ hơn kích thớc của các header.

Định dạng header cơ sở của Ipv6

Mặc dù header cơ sở của Ipv6 lớn gấp hai lần header của Ipv4 nhng nó lại chứa ít thông tin hơn. Hình 23 minh hoạ định dạng đó. Nh trên hình vẽ chỉ ra, hầu hết không gian của header dành cho hai trờng nhận dạng máy gửi và máy nhận. Nh trong Ipv4, trờng SOURCE ADDRESS nhận dạng máy gửi và trờng DESTINATION ADDRESS nhận dạng máy nhận. Mỗi địa chỉ chiếm 16 byte gấp 4 lần địa chỉ của Ipv4.

Hình 23. định dạng của một header cơ sở Ipv6.

Cùng với các trờng địa chỉ đích và nguồn, header cơ sở còn chứa 5 trờng nữa. Trờng VERS xác nhận dữ liệu đó là phiên bản 6. Trờng PAYLOAD LENGTH tơng tự nh trờng chiều dài của datagram của Ipv4. Không giống nh Ipv4, trờng PATLOAD LENGTH không chỉ chỉ ra kích thớc của vùng dữ liệu kích thớc đó bao gồm cả phần header. Trờng HOP LIMIT tơng tự nh trờng TIME-TO-LIVE của Ipv4. Ipv6 đặt là HOP LIMIT chính xác hơn – datagram sẽ bị huỷ bỏ nếu HOP LIMIT đếm đến giá trị 0 trớc khi datagram đó đến đợc đích.

Các trờng còn lại trong phần header cần có những giải thích chi tiết hơn. Trờng FLOW LABEL dự định để sử dụng cho các ứng dụng mới mà đòi hỏi hiệu suất cao. Nhãn này có thể dùng để gắn kết một datagram với một đờng dẫn riêng. Nhãn này đợc chia thành 2 phần – một phần dùng để chỉ ra lớp truyền tải, và phần còn lại dùng để định nghĩa đờng dẫn cụ thể. Lớp truyền tải chỉ ra các đặc điểm chung mà các datagram cần. Ví dụ, để gửi đi một sự tơng tác (ví dụ nh phím bấm hoặc chuyển động chuột), có thể dùng lớp truyền tải chung cho độ trễ thấp. để gửi đi âm thanh với thời gian thực qua một liên mạng, máy gửi có thể đòi hỏi phần cứng cơ sở thiết lập đờng truyền có độ trễ nhỏ hơn 100 mili giây. Khi đ- ờng truyền đợc thiết lập, hệ thống mạng trả về một thẻ nhận dạng mà máy gửi đặt nó trong mỗi datagram để gửi đi theo đờng truyền đó. Các router dùng giá tị trong trờng FLOW LABEL để định tuyến datagram đó dọc theo đờng truyền đã định trớc.

FLOW LABEL

VERS

PAYLOAD LENGTH NEXT HEADER HOP LIMIT SOURCE ADDRESS

DESTINATION ADDRESS

Trờng NEXT HEADER dùng để chỉ ra kiểu thông tin theo sau phần header hiện tại. Ví dụ, nếu datagram gồm một header mở rộng, trờng NEXT HEADER sẽ chỉ ra kiểu của header mở rộng. Nếu không có phần header mở rộng, trờng NEXT HEADER sẽ chỉ ra kiểu dữ liệu chứa trong phần dữ liệu của datagram. Hình 24 minh hoạ khái niệm.

(a)

(b)

Hình 24. hai Ipv6 Datagram trong đó hình (a) gồm có phần header cơ sở và phần dữ liệu và hình (b) gồm có header cơ sở, header định tuyến, và dữ liệu. Trờng NEXT HEADER trong mỗi header chỉ ra kiểu của phần tiếp theo.

Một phần của tài liệu Giao thức TCP (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w