CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MĨNG

Một phần của tài liệu Thiết kế móng cọc khoan nhồi (Trang 36 - 37)

Theo “TCXD 205 : 1998 _ Mĩng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế”, cọc nhồi là cọc

được thi cơng tạo lỗ trước trong đất, sau đĩ lỗ được lấp đầy bằng bê tơng cĩ hoặc khơng cĩ cốt thép. Việc tạo lỗ được thực hiện bằng phương pháp khoan, đĩng ống hay phương pháp đào khác. Được thiết kế cho các cơng trình cầu đường, thủy lợi, dân dụng và cơng nghiệp. Đối với việc xây dựng nhà cao tầng ở Thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện xây chen, khả năng áp dụng cọc khoan nhồi đã được phát triển và cĩ nhiều tiến bộ. Cọc khoan nhồi sau khi thi cơng thường được kiểm tra chất lương bằng các phương pháp sau : thí nghiệm nén tĩnh, siêu âm, đo sĩng ứng suất hay tia … Cọc nhồi cĩ đường kính bằng và nhỏ hơn 600mm được gọi là cọc nhồi cĩ đường kính nhỏ, cọc nhồi cĩ đường kính lớn hơn 600mm được gọi là cọc nhồi cĩ đường kính lớn. Cọc khoan nhồi cĩ các ưu khuyết điểm sau :

Ưu điểm :

- Cĩ khả năng chịu tải lớn, sức chịu tải của cọc khoan nhồi với đường kính lớn và chiều sâu lớn cĩ thể chịu tải hàng nghìn tấn.

- Khơng gây ảnh hưởng chấn động đối với các cơng trình xung quanh, thích hợp với việc xây chen ở các đơ thị lớn, khắc phục các nhược điểm của các loại cọc đĩng khi thi cơng trong điều kiện này .

- Cĩ khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối đa. Hiện nay cĩ thể sử dụng loại đường kính cọc khoan nhồi từ 60cm đến 250cm hoặc lớn hơn. Chiều sâu cọc khoan nhồi cĩ thể hạ đến độ sâu 100m (như cơng trình cầu Mỹ Thuận). Trong điều kiện thi cơng cho phép, cĩ thể mở rộng đáy hoặc mở rộng bên thân cọc với các hình dạng khác nhau như các nước phát triển đang thử nghiệm.

- Lượng cốt thép bố trí trong cọc khoan nhồi thường ít so với cọc đĩng (đối với cọc đài thấp)

- Cĩ khả năng thi cơng cọc qua các lớp đất cứng nằm xen kẻ hay qua các lớp cát dày mà khơng thể ép được.

- Khuyết điểm :

- Giá thành thường cao so với phương án mĩng cọc khác như cọc ép và cọc đĩng .

- Cơng nghệ thi cơng địi hỏi kỹ thuật cao, để tránh các hiện tượng phân tầng (cĩ lỗ hổng trong bê tơng) khi thi cơng đổ bê tơng dưới nước cĩ áp, cĩ dịng thấm lớn hoặc đi qua các lớp đấy yếu cĩ chiều dày lớn (các loại bùn, các loại cát nhỏ, cát bụi bão hồ thấm nước).

- Biện pháp kiểm tra chất lượng bê tơng cọc thường phức tạp nên gây tốn kém Việc khối lượng bê tơng thất thốt trong quá trình thi cơng do thành lổ

khoan khơng đảm bảo và dể bị sập cũng như việc nạo vét ở đáy lổ khoan trước khi đổ bê tơng dễ gây ra ảnh hưởng xấu đối với chất lượng thi cơng cọc.

- Ma sát bên thân cọc cĩ phần giảm đi đáng kể so với cọc đĩng và cọc ép do cơng nghệ khoan tạo lỗ

- Ở nước ta các cơng trình nhà cao tầng đã xây dựng trong các thành phố lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh hầu hết đều dùng mĩng cọc nhồi. Thực tế cho thấy việc sử dụng mĩng cọc khoan nhồi cho nhà cao tầng là hợp lý

Một phần của tài liệu Thiết kế móng cọc khoan nhồi (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)