4. 5 Lý thuyết tính toán kho bảo quản
6.2.3. Phòng trừ chuột hại trong kho
Chuột là loạt động vật sinh đẻ rất mạnh, quanh năm và đặc biệt là vào mùa xuân chuột rất tinh nhanh nên việc đề phòng và diệt phải làm th−ờng xuyên biện pháp diệt chuột có nhiều, nh−ng một số biện pháp chính nh− sau:
- Th−ờng xuyên vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài kho để hạn chế nguồn thức ăn của chúng, đồng thời dọn dẹp rác, cây cối um tùm là nơi trú ngụ của chúng.
- Khi thiết kế kho tàng phải chú ý tới công tác phòng trị ngay từ đầu. Cửa sổ, lỗ thông hơi phải có l−ới chắn, chậu cửa kho phải đ−ợc bọc thép tránh chuột đục khoét làm tổ. Tích cự tìm phá hang ổ và tiêu diệt chúng. Ngoài những biện pháp trên ta cũng cần diệt chuột bằng cạm bẫy và hoá chất.
a. Ph−ơng pháp diệt chuột
Các chất diệt chuột có cả ở thể rắn, lỏng và khí. Tuỳ theo loại thuốc có thể xâm nhập qua đ−ờng ruột, đ−ờng hô hấp hoặc tiếp xúc. Yêu cầu cơ bản đối với thuốc diệt chuột dùng làm b phải không có mùi lạ. Màu sắc của thuốc không nên khác th−ờng mà phải có màu gần giống những thức ăn hàng ngày nó ăn hoặc phá hại.
Ph−ơng pháp làm b độc khô dùng với thuốc dạng bột, bao gồm:
Thức ăn chuột −a thích là các hạt ngũ cốc, có thể dùng những loại thức ăn trong kho không có mà chuột −a thích nh−: tôm, cua, nhộng…chất độc đ−ợc trộn trực tiếp với thức ăn (với loại không mùi vị) hoặc giấu trong thức ăn ( loại có màu và mùi vị khác th−ờng). Tuỳ theo yêu cầu có thể chế biến năng suất d−ới dạng hạt, miếng hoặc bột.
Đối với bả độc n−ớc, chuột sau khi ăn th−ờng ra ngoài kho uống n−ớc do đó làm bả độc n−ớc sẽ có hiệu quả. Khi kín và chuột không có điều kiện chủ ra ngoài uống n−ớc, phải uống n−ớc đ bố trí bả độc sẵn trong kho…chất độc làm b n−ớc phải không tan trong n−ớc, mà nổi trên mặt n−ớc một lớp váng mỏng hoặc tan trong n−ớc nh−ng không bị phân huỷ và mất tính độc. Th−ờng để kích thích chuột có thể cho vào bả n−ớc 3 – 5% (30 – 50g đ−ờng hoà vào 1 lít n−ớc).
b. Thuốc diệt chuột
+ Kẽm photphua (Zn3P2)
Kẽm photphua là một thứ bột màu vàng xám tối. Khi khô không mùi, ẩm có mùi thối. Trong điều kiện khô và môi tr−ờng trung tính, kẽm photphua t−ơng đối bền vững. Khi gặp ẩm bị thuỷ phân và phân hủy thành khí photphin (PH3) là một khí độc theo phản ứng sau:
Zn3P2 + 6H2O 3Zn (OH)2 + 2PH3 Zn3P2 + Hcl 3Zcl2 + 2PH3
Kẽm photphua rất độc với ng−ời và động vật máu nóng, là thuốc diệt chuột rất mạnh. Khi ăn, d−ới tác dụng của dịch vị, kẽm photphua phân huỷ thành PH3 là khí rất
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 157 độc đối với hệ thần kinh và máu. Chuột sau khi ăn th−ờng chẩy máu mũi, khó thở và chết sau 3 – 10 giờ lâu nhất là 24 giờ.
Bảng 6.6
Loài chuột Liều chí tử (mg/kg) Chuột tr−ởng thành 75 - 150
Chuột nhắt 15 – 20
Chuột đồng 20 - 24
Thức ăn thích hợp nhất trong kho là cua, tôm, nhộng, cá. Tốt nhất là nhét thuốc vào bụng các con mồi.
Liều l−ợng thuốc đối với chuột nh− sau:
- Chuột nhỏ: Trộn 1 – 2% kẽm photphua vào thức ăn - Chuột lớn: Trộn 3 – 5%
Trên 1m2 đặt 1 – 2 gam b độc và mỗi điểm đặt 30 – 40g b độc. L−u ý để tránh lừa chuột, trong 1 – 2 ngày đầu ch−a cho bả vào thức ăn, sau đó mới cho. Thời gian thích hợp là 17 – 18 giờ hàng ngày là lúc chuột sắp hoạt động, không nên đặt vào ban ngày không nên bặt bả liên tục mà cách nhau 10 – 15 ngày. Cần tìm kỹ chuột chết và tiêu huỷ.
+ Kruxit (C11H10N2S)
Kruxit là chất bột kết tinh, màu xám, không mùi vị, dễ tan trong dung môi, tan nhiều trong dịch ruột non động vật.
Kruxit bền trong môi tr−ờng và trung tính. Gặp ẩm và nóng dễ bị phân huỷ Kruxit ít độc với ng−ời và động vật máu nóng, có tác động mạnh với chuột cống. Liều chỉ từ đối với chuột cống là 4.5 – 5 mg/ kg. Đối với chuột đàn hay chuột nhắt liều chỉ từ gấp 2- 3 lần Kruxit có thể dùng làm bả độc khô, n−ớc và phun bột. Đối với nơi nhiều chuột có thể đặt bả trong thời gian dài, liên tục. Mỗi tuần nên thay bả chuột một lần
Kruxit có thể dùng để xử lý bề mặt vnh n−ớc hoặc những vũng n−ớc tù, chuột có thể tới uống n−ớc. Liều dùng 30g thuốc/1m2 bề mặt n−ớc.
* Bari cacbonat ( BaCO3 )
Bari cacbonat có thể điều chế theo nhiều ph−ơng pháp BaCl2 + Na2CO3BaCO3 + 2 NaCl
BaS + CO2 + H2O BaCO3 + H2S
Cần l−u ý: Bari cacbonat phải chứa rất ít hợp chất sun phua mới có tác dụng diệt chuột. Vì hàm l−ợng sunphua > 0.2% làm cho chuột không thích ăn bả.
Bari cacbonat là chất bột mịn, trắng, không mùi, không tan trong n−ớc và dung môi hữu cơ. ở trạng thái khô, môi tr−ờng trung tính, Bari cacbonat bền vững. ở trạng thái ẩm và d−ới tác dụng của môi tr−ờng axit nó phân huỷ và tạo ra CO2.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 158 Do tác dụng của dịch vị động vật, Bari cacbonat tạo thành Bari clorua rất độc BaCO3 + HCl BaCl2 + CO2 + H2O
Bari cacbonat ít độc với ng−ời, nh−ng rất độc đối với chuột. Bari Clorua làm tăng áp suất thẩm thấu trong chuột, làm tế bào bị mất n−ớc.
Baricacbonat diệt chuột t−ơng đối an toàn, không sợ nhiễm độc l−ơng thực và gây độc cho ng−ời. Sử dụng Baricacbonat d−ới dạng bả độc. Liều l−ợng cho vào bả 20 – 25% ( 1kg mồi cần 200 – 250g thuốc ). Bả có thể chế biến sẵn ( 700g bột mì + 200g thuốc + 100g bột của cua khô) cho ng−ớc vào cán mỏng và cắt thành từng miếng 0,5 x 0,5cm. Trong kho cứ 5m2 đặt một mồi. Nếu chuột trong hang thì thả vào hang mỗi lỗ 10 – 15 miếng chuột ăn song sẽ khát n−ớc, uống và chết.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 159
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo quản và chế biến nụng sản sau thu hoạch.
Trần Minh Tõn NXBNN 200
2. Bảo quản lương thực.
Bựi ðức Hợi, Mai Văn Lờ NXBKHKT 1987
3. Kỹ thuật sử dụng cỏc chất trừ dịch hại trung kho.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 160 PHỤ LỤC Chạy nhanh Làm tổ trong thựng gỗ Bơi Nhảy
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 161 Mức mặt ủất Tường xõy Sàn bờtụng SỬ DỤNG SÀN BấTễNG Tấm kim loại cụn ðặt băng kim loại, nếu thựng khụng là kim loại Mặt ủất Mặt ngoài kim loại Vị trớ vũng kim loại Hạt ủựng trong thựng tụn trũn ðặt vũng kim loại ở chõn thựng chứa hạt
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 162
Che lỗ bằng kim loại
Bọc chõn cửa bằng kim loại Lấp lỗ bằng vữa
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 163
Rửa tay sau khi
ủặt bảủộc Hỗn hợp khỏc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 164 ðặt bả bắt chuột Hộp sắt tõy Chứa bảủộc Nắp lọ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 165 ðặt bả sỏt tường ủường ủi của chuột Khụng sờ vào chuột chết Bẫy chuột ðặt bẫy gần hang và nơi chuột ủi qua ðặt bẫy gần bao ngũ cốc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 166 Bói rỏc Kho Chuột ở khắp nơi Cỏnh ủồng Nhà ở
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 167 Phỏ hoại nhà cửa, kho tàng Mang bệnh Chuột làm gỡ? Ăn trứng Ăn hạt và thực phẩm Nuụi chú hoặc mốo
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 168
Làm sạch xung quanh kho
Cắt cành cõy rậm rạp cạnh nhà
Cắt bói cỏ cho ngắn Làm sạch
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 169
Vệ sinh ngoài kho
Silụ cú vỏ bọc ngoài 1-Tụn 10/10; 2-Bulụng φφφφ6; 3-Tụn 20/10; 4-Tờm 20/10; 5-Tụn 10/102000ìììì1500; 6-Cỏnh bằng tụn ; 7-Ống trụ; 8-Tấm chắn. Silụ xoắn ốc 1-Trụ ngoài; 2-Trụ trong; 3-Vỏch ngăn; 4-ðế bờtụng; 5-Phễu; 6-Hầm băng tải; 7-Quạt; 8-Thựng phụ của quạt; 9-Ống khuếch tỏn; 10-Bộ phận phõn phối.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 170
Silụ Xilostra 42.000tấn
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 171
Trung tõm 600tấn (tập trung và làm sạch hạt thu hoạch)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 172
Sơ ủồ hệ thống silụ Beris
Ảnh chụp silụ Beris
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 173
Silụ của trang trại awassa (ộtriụpi) 5000tấn
Silụ Beris 1000tấn làm sạch vũng trũn Cõn Dõy chuyền hộc φ φ φ φ4245 Hố tiếp nhận
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 174
Silụ chứa bột mỡ 20.000 tấn
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 175
Silụ kim loại tiết diện vuụng hoặc 6 cạnh
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 176
Kho silụ bằng ủất/rơm - 250 tấn hạt
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 177
Kho bảo quản hạt, 2 ủơn nguyờn 20ìììì24,5m
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 178
Trải tấm plastic trờn nền, bảo vệ bao gạo
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 179
Kho ngoài trời cú cửa thụng giú 50ìììì180cm. ðỏy gỗ lút PVC
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 180
MỤC LỤC Ch−ơng 1
1.1. Phân loại nông sản...2
1.2. Cấu tạo nông sản phẩm...2
1.2.1. Cấu tạo, đặc điểm hình thái nông sản phẩm... 2
1.3. Thành phần hoá học của các loại nông sản...9
1.4. Tính chất vật lý cơ bản của hạt nông sản...15
1.4.1. Tính tan rời và tự phân cấp. ... 16
1.4.2. Mật độ và độ rỗng... 18
1.4.3. Tính hấp thụ của khối hạt... 19
1.4.4. Tính dẫn nhiệt ... 23
Ch−ơng 2. Các quá trình biến đổi gây h− hỏng nông sản 2.1. Các yếu tố gây h− hỏng nông sản...24
2.1.1. ảnh h−ởng của các tính chất... 24
2.1.2. Nhiệt độ ... 24
2.1.3. Độ ẩm t−ơng đối của không khí và độ ẩm của sản phẩm. ... 26
2.1.4. ảnh h−ởng của thời gian bảo quản... 27
2.1.5. Thành phần khí của không khí trong kho... 28
2.1.6. Các hệ vi sinh vật. ... 28
2.2. Những biến đổi của nông sản trong quá trình bảo quản...28
Ch−ơng 3. Các ph−ơng pháp bảo quản nông sản 3.1. Bảo quản nông sản ở trạng thái thoáng...37
3.1.1. Thông gió tự nhiên... 37
3.1.2. Thông gió c−ỡng bức... 37
3.2. Ph−ơng pháp bảo quản hạt ở trạng thái kín. ...42
3.3. Ph−ơng pháp bảo quản hạt...45
3.4 - Ph−ơng pháp bảo quản bằng hoá chất...47
3.5 - Ph−ơng pháp bảo quản trong khí quyển điều chỉnh...48
3.6 - Ph−ơng pháp bảo quản bằng bức xạ...48
Ch−ơng 4. Kho bảo quản nông sản 4.1. Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật và phân loại. ...51
4.1.1. Nhiệm vụ... 51
4.1.2. Yêu cầu kỹ thuật. ... 51
4.1.3. Phân loại. ... 51
4.2. Nguyên tắc xây dựng kho và cách bố trí nguyên liệu trong kho...52
4.2.1. Nguyên tắc xây dựng kho... 52
4.2.2. Bố trí nguyên liệu trong kho... 53
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kỹ thuật Chế biến Nụng sản……. ……… 181
4.3.1. Bảo quản hạt nông sản... 56
4.1.3 Phân loại kho bảo quản l−ơng thực... 69
4.4. Xử lý các sự cố và tr−ờng hợp không bình th−ờng...70
4.5 - Lý thuyết tính toán kho bảo quản...73
4.5.1- Sức chứa của hệ thống kho bảo quản. ... 73
4.5.2 Kho bảo quản thông th−ờng ... 75
Ch−ơng 5. Thiết bị kho bảo quản 5.1. Thiết bị thông gió c−ỡng bức. ...95
5.1.1. Quạt thông gió một ống... 95
5.1.2. Tính toán động lực hệ thống thông gió... 97
5.1.3. Sự phân bố áp suất trong hệ thống thông thông gió... 99
5.1.4. Tính toán khí động hệ thống thông gió. ... 100
5.2. Thiết bị bốc dỡ và vận chuyển...103
5.2.1. Máy vận chuyển lên cao... 103
5.2.2.Máy vận chuyển ngang ... 105
5.2.3. Máy vận chuyển hỗn hợp... 108
5.2.4.Máy vận chuyển kiểu hơi... 109
5.3. Các thiết bị kiểm tra và phân tích mẫu...115
5.3.1. Cách chia lô để kiểm nghiệm... 115
5.3.2. Ph−ơng pháp lấy mẫu ... 116
5.3.3. Sơ đồ quá trình lấy mẫu kiểm nghiệm... 117
5.3.4. Các chỉ tiêu kiểm nghiệm... 118
6.1.1. Đặc tr−ng của lớp côn trùng... 125
6.1.2. Đặc tr−ng của bộ cánh cứng... 126
6.1.3. Các loại côn trùng có hại trong kho... 126
6.1.4. Chuột phá hoại... 139
6.1.3. Chim ... 140
6.2. Các biện pháp phòng ngừa...140
6.2.1. Những yếu tố ảnh h−ởng tới sự phát triển của côn trùng phá hại sản phẩm trong kho……… 140
6.2.2. Ph−ơng thức ăn hại và nguyên nhân lây truyền ... 142
6.2.3. Biện pháp phòng trừ... 143
6.2.3. Phòng trừ chuột hại trong kho... 156
TÀI LIỆU THAM KHẢO………...155