Cẩu tháp : vừa chuyển trên mặt bằng vừa nâng lên trên cao được Chú ý : Khi chọn thiét bị vận chuyển ta phải dựa vào khối lượng và cự ly

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT XÂY GẠCH ĐÁ (Trang 34 - 52)

Chú ý : Khi chọn thiét bị vận chuyển ta phải dựa vào khối lượng và cự ly

vận chuyển ; đơn giá vận chuyển ; sự kết hợp trong vận chuyển và phải đáp ứng được yêu cầu về an toàn kỹ thuật.

* Phí tổn về nguyên vật liệu và công thợ chiếm khoảng 30% giá thành, phí tổn về vận chuyển thì chiếm đến 70% giá thành công trình xây dựng.

Xếp gạch xây tường : Xếp gạch xây tường có thể chỉ xếp

gạch xây dọc, chỉ xếp gạch xây ngang hoặc xếp gạch xây dọc, ngang kết hợp.

+ Xếp gạch xây dọc: Xếp gạch xây dọc thường gặp trong trường hợp xây tường 11 cm (tường nữa gạch), cứ sau hai hàng xây cách xếp gạch lại được lặp lại.

+ Xếp gạch xây ngang: Xếp gạch xây ngang thuần túy

thường gặp trong trường hợp xây các kết cấu có dạng hình cong, tròn, như ống khói, tháp nước… Xếp gạch xây ngang tạo nên kết cấu khối xây có dạng cung tròn là nhờ việc điều chỉnh mạch vữa ở hai phía trong và ngoài mặt tường. Thông thường cũng cứ sau hai hàng xây cách xếp gạch lại được lặp lại. Có các loại tường 220, tường 330, tường 450.

Xếp gạch xây tru:

Nói chung cả 2 loại trụ độc lập và trụ liền

tường. Thông thường cứ sau hàng xây cách xếp gạch lại được lặp lại. Trụ độc lập thường gặp có các kích thước 220x220, 220x330, 330x330, 330x450, 450x450, 570x570, 570x690, 690x690.

Xếp gạch xây trụ liền tường:

Trụ liền tường thường gặp có các loại: Tường 110 bổ trụ 220x220; Tường 110 bổ trụ 220x330 Tường 220 bổ trụ 330x330; Tường 110 bổ trụ 330x450 Tường 330 bổ trụ 450x450; Tường 330 bổ trụ 450x570…

Cầm dao, nhặt gạch

Cầm dao, nhặt gạch

Khi cầm dao ngón tay cái đặt lên cổ dao, bốn ngón kia Khi cầm dao ngón tay cái đặt lên cổ dao, bốn ngón kia và lòng bàn tay nắm chặt đuôi dao

và lòng bàn tay nắm chặt đuôi dao

Khi nhặt gạch: bàn tay trái úp xuống cẩm vào giữa Khi nhặt gạch: bàn tay trái úp xuống cẩm vào giữa viên gạch.

viên gạch. Trường hợp gặp viên gạch bị cong thì phải hợp gặp viên gạch bị cong thì phải cầm sao cho mặt cong ở phía dưới để khi đặt gạch vào

cầm sao cho mặt cong ở phía dưới để khi đặt gạch vào

khối xây, gạch dễ ổn định.

Viên block nên được tạo rãnh hai mặt để cho vết gãy thật thẳng

Để cắt được nhanh cần dùng máy cắt gạch

Đối với khối xây thô không cần bề mặt đẹp thì có thể cắt viên block bằng cạnh búa

Rải vữa:

Khi xây mạch hở: rải vữa lên mặt gạch cách mép tường 2- 2,5cm. Chiều rộng lớp vữa 7-8cm cho xây dọc, 20-22cm cho xây ngang. Chiều dày lớp vữa ≤2,5-3cm.

Khi xây mạch đầy: rải vữa lùi vào cách mép tường 1- 1,5cm.

Khi xây chèn vữa: rải thành 1 dãi liền.

Dùng vữa có độ sụt 90-130mm, để rải vữa dùng loại xẻng lõm, hoặc gầu.

Đặt gạch:

Hàng gạch phía ngoài được xây theo các cách:

Xây chèn đầy mạch: để xây tường mạch lõm

Xây chèn và vét vữa vào mạch đứng: để xây tường đầy mạch

Xây theo PP áp sát: dùng để xây mạch ngoài của tường đầy vữa. Nhằm tạo mạch đứng dùng bay vừa gạt vừa ép vữa vào viên gạch đã xây trước. PP xây áp sát vất vả hơn.

Xây theo PP nửa chèn: dùng cách xây áp sát và đặt 2 viên gạch xây cùng 1 lúc trên lớp vữa đã rải sẵn giữa những hàng ngoài đã xây.

+ Nứt ở mép tiếp giáp

tường-cột do kỹ thuật thi công, đã không đặt hay đặt không đủ thép râu neo vào tường.

 Trường hợp này, dùng máy cắt tạo rãnh sâu, làm sạch, ẩm và phụt vữa sửa chữa loại đông cứng nhanh bán sẵn và trát lại bằng vữa trát thông thường.

+ Nứt ở mép tiếp giáp tường-dạ đà: cũng do lỗi thi công đã không xử lý hồ dầu và ẩm đúng, đồng thời xây không

đúng quy định (xây xiên, xây bằng gạch đinh, gạch thẻ, các góc trống phải miết kỹ hồ). Hệ quả là trong quá trình đông cứng, tường và cả hồ xây, trát đều co ngót một phần làm xuất hiện vết nứt ngang. Có thể dùng biện pháp sửa chữa vết nứt như trên. Hoặc đục hàng gạch trên cùng ra để xây lại theo đúng quy định.

+ Nứt ở mép tiếp giáp tường-mặt trên đà thường thấy ở các tầng: cũng do lỗi kỹ thuật thi công. Sau khi đúc đà, sàn các tầng, trước khi xây tường, ở mặt bê tông sẽ xây phải làm thật sạch, đủ ẩm; phải có một lớp hồ dầu, miết kỹ. Nên xây trước tối thiểu là 3 hàng gạch đinh (gạch đặc). Ðộ cứng được chuyển dần từ đà sàn bê tông sang gạch đặc, gạch ống, sẽ hạn chế xuất hiện khe nứt. Nếu không thực hiện chuẩn, có thể có vết nứt. Cách sửa có thể bằng vữa cao cấp như đã nêu, tuy nhiên giá thành khá đắt.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT XÂY GẠCH ĐÁ (Trang 34 - 52)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(93 trang)