Để in mạch vừa vẽ, bạn thực hiện các bước sau:
- Chọn Option -> Post Process Settings - Nhấp chuột phải vào lớp muốn in (vd: lớp BOTTOM), chọn Preview
- Chọn như hình dưới rồi nhấp OK
Kết quả:
Phần này sẽ giới thiệu các bạn một số mạch tham khảo vẽ bằng OrCAD 9.2
4.1 Mạch nguồn 4.1.1 Sơ đồnguyên lý:
Để cho mạch được gọn khi đi dây các bạn sử dụng chức năng “ đặt nhãn đường mạch “ bằng cách nhấp
Đặt nhãn vào vịtrí đi dây phù hợp, làm tương tựcho đầu dây còn lại, các đường mạch có chung nhãn sẽ
được tựđộng nối với nhau khi chuyên qua Layout Plus
Chức năng này rất hữu dụng, nhất là khi thiết kế mạch phức tạp, sử dụng nhiều IC,... Tạo nhãn đường mạch sẽ cho mạch nguyên lý gọn hơn và thẩm mý hơn
4.1.2 Sơ đồ mạch in 4.1.2.1 Sắp xếp linh kiện
Các bạn có thể sắp xếp linh kiện theo hình dưới
4.1.2.2 Vẽ mạch ( ởđây sử dụng chếđộ Autoroute )
Chọn chếđộ chạy mạch in một lớp ( BOTTOM )
vào Auto – Autoroute, ta được như hình dưới
Kiểm tra các đường mạch và chỉnh sữa lại
nếu muốn. Sau đó chèn Textvà phủmass
cho mạch
Mạch nạp loại này sử dụng cho các board STK200/300 của Atmel nên thường được gọi là STK200/300. Mạch này giao tiếp với máy tính qua cổng LPT (cổng song song). Có 2 phiên bản phổ biến của mạch STK200/300 đó là phiên bản thu gọn và phiên bản sử dụng IC đệm dòng 74xxx. Ởđây sử dung mạch có IC đệm 74HC245, mạch này nạp rất ổn định và an toàn. Mạch này được hỗ trợ bởi rất nhiều chương trình nạp và sử dụng được cho hầu hết các loại chip AVR. Mạch này có các linh kiện rất dễ kiếm và chi
phí rẻnên được dùng nhiều trong giói SV
4.2.2 Sơ đồnguyên lý
Sử dung chức năng place no connect đểđánh dấu vào các chân không đi dây. Chức
năng để tạo đường bus
4.2.3 Sơ đồ mạch in 4.2.3.1 Sắp xếp linh kiện