Biến tương tác

Một phần của tài liệu KINH TẾ LƯỢNG (Trang 55 - 58)

X Y Y Y

MƠ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘ

4.7.5 Biến tương tác

Xét lại ví dụ 4.1. Xét quan hệ giữa tiêu dùng gạo và quy mơ hộ gia đình.Để cho đơn giản trong trình bày chúng ta sử dụng hàm tốn như sau.

Nông thôn: Y = a1 + b1X Thành thị: Y = a2 + b2X

D : Biến phân loại, bằng 1 nếu hộ ở thành thị và bằng 0 nếu hộ ở nơng thơn. Có bốn trường hợp có thể xảy ra như sau

(1) a1=a2 và b1= b2, hay khơng có sự khác biệt trong tiêu dùng gạo giữa thành thị và nơng thơn. Mơ hình : Y = a + b X

Trong đó a1=a2 = a và b1= b2 = b.

(2) a1≠a2 và b1= b2, hay có sự khác biệt về tung độ gốc Mơ hình: Y = a + bX + cD

Trong đó a1 = a, a2 = a + c và b1 = b2 = b.

(3) a1=a2 và b1≠ b2, hay có sự khác biệt về độ dốc Mơ hình: Y = a + bX + c(DX)

Trong đó DX = X nếu nếu D =1 và DX = 0 nếu D = 0 a1 = a2 = a , b1 = b và b2 = b + c.

(4) a1≠a2 và b1≠ b2, hay có sự khác biệt hồn tồn về cả tung độ gốc và độ dốc. Mơ hình: Y = a + bX + cD + d(DX) a1 = a , a2 = a + c, b1 = b và b2 = b + d. Quy mô hộ, X a. Mơ hình đồng nhất a1=a2 b1 = b2 Tiêu dùng gạo, Y Tiêu dùng gạo, Y Quy mô hộ, X b. Mơ hình song song

a1 a2 b1 = b2

Quy mơ hộ, X d. Mơ hình phân biệt

Tiêu dùng gạo, Y Tiêu dùng gạo, Y a1=a2 b1 b2 1 a2

a1 b1 b2

Quy mơ hộ, X c. Mơ hình đồng quy

Hình 4.2. Các mơ hình hồi quy

Biến DX được xây dựng như trên được gọi là biến tương tác. Tổng quát nếu Xp là một biến định lượng và Dq là một biến giả thì XpDq là một biến tương tác. Một mơ hình hồi quy tuyến tổng qt có thể có nhiều biến định lượng, nhiều biến định tính và một số biến tương tác.

5. CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu KINH TẾ LƯỢNG (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)