Công ty X

Một phần của tài liệu Báo cáo hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và định giá việt nam (Trang 85 - 88)

của công ty X

Chỉ tiêu Số tiền

Ước lượng ban đầu về tính Trọng yếu

1.1.1.1.1.1 Tối thiểu 1.1.1.1.1.2 Tối đa % Mức Trọng yếu % Mức Trọng yếu

1 Lợi nhuận trước thuế 14.059.586.944

4 562.383.477,8 8 1.124.766.956

2 Doanh thu thuần 189.836.034.1590,4 759.344.136,64 0,8 1.518.688.273,27

3 Tài sản dài hạn 105.065.187.9001,5 1.575.977.819 2 2.101.303.758

4 Nợ ngắn hạn 3.797.585.2001,5 56.963.778 2 75.951.704

5 Tổng tài sản 130.918.512.7000,8 1.047.348.102 1 1.309.185.127

Tùy thuộc vào đánh giá về mức rủi ro phát hiện trên toàn bộ báo cáo tài chính, mà kiểm toán viên có thể lựa chọn mức trọng yếu dao động giữa mức trọng yếu tối thiểu và tối đa. Tuy nhiên để đảm bảo nguyên tắc thận trọng đối với khách hàng này, Kiểm toán viên chọn chỉ tiêu có mức trọng yếu nhỏ nhất và ở mức tối thiểu. Xem xét Bảng ước tính mức độ Trọng yếu, Kiểm toán viên nhận thấy chỉ tiêu nợ ngắn hạn có mức Trọng yếu thấp nhất. Tuy nhiên, theo đánh giá của Kiểm toán viên,chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế là một chỉ tiêu then chốt trên Báo cáo tài chính.Vì vậy, Kiểm toán viên quyết định mức Trọng yếu cho cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính Công ty X dựa trên chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế theo đó mức Trọng yếu là từ 562.383.477 VND đến 1.124.766.956 VND.Để đảm bảo thận trọng, Kiểm toán viên cũng chọn mức

562.383.477 VND là mức Trọng yếu cho cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính

năm 2007 của Công ty X. Tổng số các sai phạm được phát hiện trên phạm vi toàn bộ Báo cáo tài chính nếu nhỏ hơn 562.383.477 sẽ được coi là không Trọng yếu.

Đối với công ty Y

Bảng 2.4: Bảng ước tính mức độ Trọng yếu đối với Báo cáo tài chính của công ty Y

Chỉ tiêu Số tiền

Ước lượng ban đầu về tính Trọng yếu

1.1.1.1.1.3 Tối

thiểu Tối đa %

Mức Trọng yếu % Mức Trọng yếu 1 Lợi nhuận trước thuế 14.832.545.250 4 593.301.810,00 8 1.186.603.620,00

2 Doanh thu thuần 233.291.720.916 0,4 933.166.883,66 0,8 1.866.333.767,33

3 Tài sản dài hạn 46.022.024.584 1,5 690.330.368,76 2 920.440.491,68

4 Nợ ngắn hạn 96.567.518.191 1,5 1.448.512.772,87 2 1.931.350.363,82

5 Tổng tài sản 171.118.467.242 0,8 1.368.947.737,94 1 1.711.184.672,42

Xem xét Bảng tính mức độ Trọng yếu, Kiểm toán viên VAE nhận thấy chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế có mức Trọng yếu nhỏ nhất. Ngoài ra,theo đánh giá của Kiểm toán viên,chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế là một chỉ tiêu then chốt trên Báo cáo tài chính.Vì vậy, Kiểm toán viên quyết định mức Trọng yếu cho cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính Công ty Y dựa trên chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế theo đó mức Trọng yếu là từ 593.301.810 VND đến 1.186.603.620 VND.Để đảm bảo thận trọng, Kiểm toán viên cũng chọn mức 539.301.810 VND là mức Trọng yếu cho cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2007 của Công ty Y

2.2.1.5 Phân bổ ước lượng trọng yếu ban đầu cho các khoản mục

Đối với Công ty X, khoản mục hàng tồn kho có chi phí thu thập bằng

chứng là cao nhất nhưng lại có Rủi ro tiềm tàng là cao và Rủi ro kiểm soát là trung bình nên Kiểm toán viên xếp hàng tồn kho vào nhóm 2. Tài sản cố

định có Rủi ro tiềm tàng là cao và Rủi ro kiểm soát là trung bình nhưng chi phí thu thập bằng chứng là thấp nên được xếp vào nhóm 1. Các khoản phải thu, phải trả có Rủi ro tiềm tàng là trung bình, Rủi ro kiểm soát là thấp, chi phí thu thập bằng chứng là trung bình nên được đưa vào nhóm 2. Khoản mục tiền và đầu tư xây dựng cơ bản dở dang có Rủi ro tiềm tàng, Rủi ro kiểm soát là trung bình và thấp, chi phí thu thập bằng chứng thấp nên cũng được đưa vào nhóm 2. Các tài khoản còn lại được xếp vào nhóm 3.

Đối với Công ty Y, khoản mục hàng tồn kho có Rủi ro tiềm tàng cao, Rủi

ro kiểm soát thấp, chi phí thu thập bằng chứng kiểm toán cao nhưng do hàng tồn kho có giá trị lớn và khoản mục trong năm trước có sai phạm trọng yếu cũng như các khoản dự phòng được Kiểm toán viên đưa ra ý kiến ngoại trừ nên để đảm bảo thận trọng, Kiểm toán viên xếp hàng tồn kho vào nhóm 2. Ngoài ra, nhóm 2 còn bao gồm các khoản mục phải trả, tiền do khoản mục này có Rủi ro tiềm tàng, Rủi ro kiểm soát đều ở mức trung bình, chi phí thu thập bằng chứng kiểm toán trung bình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoản mục phải thu có Rủi ro tiềm tàng cao, Rủi ro kiểm soát trung bình, chi phí thu thập bằng chứng kiểm toán là trung bình nên Kiểm toán viên xếp vào nhóm 1. Khoản mục tài sản cố định cũng được xếp vào nhóm 1 do có Rủi ro tiềm tàng cao, Rủi ro kiểm soát trung bình và chi phí thu thập Bằng chứng kiểm soát là thấp.

Nhóm 3 bao gồm các khoản mục còn lại do có Rủi ro tiềm tàng và Rủi ro kiểm soát là thấp hoặc trung bình, chi phí thu thập bằng chứng không cao.

Sau khi phân chia các khoản mục vào các nhóm đi với các hệ số nhau, Kiểm toán viên tiến hành phân bổ ước lượng Trọng yếu. Công thức để phân bổ mức ước lượng ban đầu về Trọng yếu được các Kiểm toán viên sử dụng như sau:

Mức trọng yếu phân bổ

cho khoản

mục A =

Ước lượng mức trọng yếu ban đầu cho toàn

bộ BCTC × Số dư khoản mục A × Hệ số của khoản mục A Tổng số dư từng khoản mục đã nhân hệ số

Dựa trên công thức, Kiểm toán viên tính toán, phân bổ và lập bảng phân bổ ước lượng ban đầu về Trọng yếu cho các khoản mục được lưu lại trên giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên.

Sau đây là ví dụ về phân bổ mức trọng yếu ban đầu cho các khoản mục chính của công ty X

Bảng 2.5:Bảng phân bổ ước lượng ban đầu về mức Trọng yếu cho các khoản mục công ty X

Một phần của tài liệu Báo cáo hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và định giá việt nam (Trang 85 - 88)