Xem xét sự vật trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau.

Một phần của tài liệu 1000 câu trắc nghiệm triết học (Trang 69 - 133)

b. Xem xét sự vật trong quá trình vận động, phát triển.

c. Thừa nhận có sự đứng im t−ơng đối của các sự vật, hiện t−ợng trong thế giới vật chất.

Câu 550: Câu "nhân chi sơ tính bản thiện" lμ của ai?

a. Khổng Tử b. Mạnh Tử c. Tuân Tử d. Lão Tử

Câu 551: Triết học Hêghen có những đặc điểm gì?

a. Biện chứng b. Duy tâm, bảo thủ c. Cách mạng d. Cả a vμ b

Câu 552: Triết học Phoi ơ bắc có những đặc điểm gì?

b. Duy tâm trong xã hội c. Siêu hình

d. Cả a,b vμ c

Câu 553: Trong lịch sử t− t−ởng triết học Việt Nam, t− t−ởng nμo lμ điển hình

nhất?

a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm c. T− t−ởng yêu n−ớc d. Siêu hình

Câu 554: Tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" đ−ợc C. Mác vμ Ph.

Ăng ghen viết vμo năm nμo? a. Năm 1844

b. Năm 1847 c. Năm 1848 d. Năm 1850

Câu 555: Tác phẩm "Chống Đuyrinh" đ−ợc Ph. Ăng ghen viết vμo thời gian nμo?

a. Từ 1876 - 1877 b. Từ 1875 - 1878 c. Từ 1876 - 1878

Câu 556: Trong số ba phát minh d−ới đây, phát minh nμo lμ thuộc về triết học

Mác?

a. Phát minh ra “giai cấp”.

b. Phát minh ra các quy luật cơ bản của phép biện chứng.

c. Phát minh ra rằng: đấu tranh giai cấp lμ động lực phát triển trong các xã hội có giai cấp.

Câu 557: Hãy xác định mệnh đề đúng trong ba mệnh đề d−ới đây:

a. Triết học macxit lμ một học thuyết đã hoμn chỉnh, xong xuôi.

b. Triết học macxit ch−a hoμn chỉnh, xong xuôi vμ cần phải bổ sung để phát triển.

c. Triết học macxit lμ “khoa học của mọi khoa học”.

Câu 558: Hãy chỉ ra nhận định đúng trong số ba nhận định sau đây về bản

a. Bản tính của phép biện chứng lμ phê phán, cách mạng vμ không hề biết sợ.

b. Bản tính của phép biện chứng lμ h−ớng đến cái tuyệt đối. c. Bản tính của phép biện chứng

Câu 559: Hãy chỉ ra ph−ơng án đúng trong ba nhận xét d−ới đây về mối quan

hệ giữa sản xuất vμ tiêu dùng:

a. Sản xuất đối lập hoμn toμn với tiêu dùng, vì sản xuất lμ sáng tạo còn tiêu dùng lμ phá huỷ.

b. Sản xuất cũng lμ tiêu dùng.

c. Sản xuất lμ cái có tr−ớc vμ quy định tiêu dùng.

Câu 560: Vì sao C. Mác đến n−ớc Anh để thu thập t− liệu cho bộ T bản nổi tiếng của mình?

a. Vì chỉ đến n−ớc Anh, C. Mác mới nhận đ−ợc sự giúp đỡ tμi chính của Ph. ăngghen.

b. Vì các học thuyết kinh tế lớn mμ C. Mác dự định phê phán đều bắt nguồn từ Anh Quốc.

c. Vì vμo thời điểm đó, chủ nghĩa t− bản đạt đ−ợc trạng thái chín muồi nhất ở Anh.

Hãy xác định một ph−ơng án trả lời mμ bạn coi lμ đúng.

Câu 561: C. Mác viết: "Ph−ơng pháp biện chứng của tôi không những khác ph−ơng pháp của Hê ghen về căn bản, mμ còn đối lập hẳn với ph−ơng pháp ấy nữa". Câu đó C.Mác viết trong tác phẩm nμo?

a. "Phê phát triết học pháp quyền của Hê ghen" b. "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản"

c. "T− bản"

Câu 562: Cống hiến vĩ đại nhất của C.Mác về triết học lμ gì?

a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử d. Coi thực tiễn lμ trung tâm

Câu 563: Định nghĩa của V.I. Lênin về vật chất đ−ợc nêu ra trong tác phẩm

nμo?

a. Chủ nghĩa duy vật vμ chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. b. Bút ký triết học

c. Nhμ n−ớc vμ cách mạng.

Câu 564: Thuộc tính cơ bản để phân biệt vật chất với ý thức?

a. Thực tại khách quan b. Vận động

c. Không gian vμ thời gian.

Câu 565: Các hình thức tồn tại cơ bản của vật chất.

a. Vận động

b. Tồn tại khách quan c. Không gian vμ thời gian d. a vμ c

Câu 566: Thuộc tính chung nhất của vận động lμ gì?

a. Thay đổi vị trí trong không gian b. Sự thay đổi về chất

c. Sự biến đổi nói chung d. a vμ b

Câu 567: Đứng im có tách rời vận động không?

a. Tách rời vận động

b. Có quan hệ với vận động c. Bao hμm vận động

d. b vμ c

Câu 568: Bμi học kinh nghiệm mμ Đảng ta đã rút ra trong công cuộc đổi mới

lμ gì?

a. Đổi mới kinh tế tr−ớc, đổi mới chính trị sau. b. Đổi mới chính trị tr−ớc, đổi mới kinh tế sau. c. Kết hợp đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị.

Câu 569: T− t−ởng nμo lμ của Đại hội Đảng toμn quốc lần thứ IX đề ra:

a. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vμ khu vực. b. Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế vμ khu vực.

Câu 570: Câu nói sau đây của C.Mác lμ trong tác phẩm nμo: "Cái cối xay

quay bằng tay đ−a lại xã hội có lãnh chúa phong kiến, cái cối xay chạy bằng hơi n−ớc đ−a lại xã hội có nhμ t− bản công nghiệp".

a. Lời nói đầu góp phần phê phán kinh tế chính trị. b. Sự khốn cùng của triết học

c. T− bản

Câu 571: Câu nói sau đây của C.Mác lμ trong tác phẩm nμo: "Sự phát triển

của các hình thái kinh tế - xã hội lμ một quá trình lịch sử - tự nhiên". a. T− bản

b. Lời nói đầu góp phần phê phán kinh tế chính trị. c. Hệ t− t−ởng Đức

Câu 572: Câu nói sau đây của V.I.Lênin lμ trong tác phẩm nμo: "Chỉ có

đem quy những quan hệ xã hội vμo những quan hệ sản xuất, vμ đem quy những quan hệ sản xuất vμo trình độ của những lực l−ợng sản xuất thì ng−ời ta mới có đ−ợc cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội lμ một quá trình lịch sử - tự nhiên".

a. Những ng−ời bạn dân lμ thế nμo vμ họ đấu tranh chống những ng−ời dân chủ - xã hội ra sao.

b. Nhμ n−ớc vμ cách mạng xã hội.

c. Bệnh ấu trĩ tả khuynh vμ tính tiểu t− sản.

Câu 573: Trình độ của lực l−ợng sản xuất thể hiện ở?

a. Trình độ công cụ lao động vμ con ng−ời lao động b. Trình độ tổ chức vμ phân công lao động xã hội. c. Trình độ ứng dụng khoa học vμo sản xuất.

Câu 574: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các hình thái kinh tế - xã hội lμ:

a. Lực l−ợng sản xuất b. Quan hệ sản xuất c. Chính trị, t− t−ởng.

Câu 575: Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta, chúng ta phải. a. Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất tr−ớc, sau đó xây dựng lực l−ợng sản xuất phù hợp.

b. Chủ động xây dựng lực l−ợng sản xuất tr−ớc, sau đó xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp.

c. Kết hợp đồng thời xây dựng lực l−ợng sản xuất với xác lập quan hệ sản xuất phù hợp.

Câu 576: Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t− bản chủ nghĩa lμ: a. Phù hợp với quá trình lịch sử - tự nhiên.

b. Không phù hợp với quá trình lịch sử - tự nhiên. c. Vận dụng sáng tạo của Đảng ta.

Câu 577*: Triết học ra đời từ thực tiễn, nó có các nguồn gốc: a. Nguồn gốc nhận thức vμ nguồn gốc xã hội

b. Nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc xã hội vμ giai cấp c. Nguồn gốc tự nhiên, xã hội vμ t− duy

d. Nguồn gốc tự nhiên vμ nhận thức

Câu 578: Đối t−ợng nghiên cứu của triết học lμ: a. Những quy luật của thế giới khách quan

b. Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội vμ t− duy

c. Những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội, con ng−ời; quan hệ của con ng−ời nói chung, t− duy của con ng−ời nói riêng với thế giới xung quanh.

d. Những vấn đề của xã hội, tự nhiên. Câu 579: Triết học có vai trò lμ:

a. Toμn bộ thế giới quan

b. Toμn bộ thế giới quan, nhân sinh quan vμ ph−ơng pháp luận c. Hạt nhân lý luận của thế giới quan.

d. Toμn bộ thế giới quan vμ ph−ơng pháp luận Câu 580: Vấn đề cơ bản của triết học lμ:

a. Quan hệ giữa tồn tại với t− duy vμ khả năng nhận thức của con ng−ời. b. Quan hệ giữa vật chất vμ ý thức, tinh thần với tự nhiên vμ con ng−ời có

khả năng nhận thức đ−ợc thế giới hay không?

c. Quan hệ giữa vật chất với ý thức, tinh thần với tự nhiên, t− duy với tồn tại vμ con ng−ời có khả năng nhận thức đ−ợc thế giới hay không?

d. Quan hệ giữa con ng−ời vμ nhận thức của con ng−ời với giới tự nhiên Câu 581: Lập tr−ờng của chủ nghĩa duy vật khi giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học?

a. Vật chất lμ tính thứ nhất, ý thức lμ tính thứ hai

b. Vật chất có tr−ớc, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. c. Cả a vμ b.

d. Vật chất vμ ý thức cùng đồng thời tồn tại, cùng quyết định lẫn nhau. Câu 582*: ý nμo d−ới đây không phải lμ hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật:

a. Chủ nghĩa duy vật chất phác b. Chủ nghĩa duy vật tầm th−ờng c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Câu 583: Ai lμ nhμ triết học duy vật tiêu biểu trong lịch sử triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại đ−ợc kể d−ới đây?

a. Đêmôcrit vμ Êpiquya b. Arixtot vμ Êpiquya c. Êpiquya vμ Xôcrat d. Xôcrat vμ Đêmôcrit

Câu 584: ý thức có tr−ớc, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, đây lμ quan điểm:

a. Duy vật b. Duy tâm c. Nhị nguyên

d. Duy tâm chủ quan

Câu 585: Vật chất vμ ý thức tồn tại độc lập, ý thức không quyết định vật chất vμ vật chất không quyết định ý thức, đây lμ quan điểm của:

b. Duy tâm c. Nhị nguyên

d. Duy vật tầm th−ờng

Câu 586*: Chủ nghĩa duy vật chất phác trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất đã:

a. Đồng nhất vật chất với vật thể

b. Đồng nhất vật chất với một hoặc một số vật thể cụ thể cảm tính. c. Đồng nhất vật chất với nguyên tử vμ khối l−ợng.

d. Đồng nhất vật chất với nguyên tử

Câu 587*: Khi cho rằng “tồn tại lμ đ−ợc tri giác”, đây lμ quan điểm: a. Duy tâm khách quan

b. Nhị nguyên

c. Duy tâm chủ quan d. Duy cảm

Câu 588: Khi thừa nhận trong những tr−ờng hợp cần thiết thì bên cạnh cái “hoặc lμ… hoặc lμ…” còn có cái “vừa lμ… vừa lμ…” nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa lμ nó vừa không phải lμ nó… đây lμ:

a. Ph−ơng pháp siêu hình b. Ph−ơng pháp biện chứng c. Thuyết bất khả tri

d. Chủ nghĩa duy vật

Câu 589: Thế nμo lμ ph−ơng pháp siêu hình?

a. Xem xét sự vật trong trạng thái cô lập, tách rời tuyệt đối

b. Xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh, không vận động phát triển

c. Xem xét sự phát triển chỉ lμ sự tăng tiến thuần tuý về l−ợng, không có thay đổi về chất

d. Cả a, b vμ c. .

Câu 590: Triết học ấn Độ cổ đại lμ một trong ba nền triết học tiêu biểu thời kỳ đầu của lịch sử triết học, đó lμ:

a. Triết học ấn Độ, triết học Trung Quốc vμ ả Rập

b. Triết học ấn Độ, triết học ả rập vμ triết học Hy lạp – La Mã c. Triết học ấn Độ, triết học Trung Quốc, triết học Hy Lạp – La Mã d. Triết học Ph−ơng Tây

.

Câu 591: Vai trò của kinh Vêda đối với triết học ấn độ cổ đại: a. Lμ cội nguồn của văn hoá ấn Độ

b. Lμ cơ sở của mọi tr−ờng phái triết học ấn Độ c. Lμ cơ sở của các tr−ờng phái triết học chính thống d. Cả a vμ c

Câu 592*: Hệ thống triết học không chính thống ở ấn Độ cổ đại gồm các tr−ờng phái:

a. Sμmkhuya, Đạo Jaina, Đạo Phật b. Lôkayata, Đạo Jaina, Đạo Phật c. Vêdanta, Đạo Jaina, Đạo Phật d. Đạo Jaina, Đạo Phật, Yoga .

Câu 593*: Hệ thống triết học chính thống ở ấn Độ cổ đại gồm 6 tr−ờng phái: a. Sμmkhuya, Vedanta, Mimansa, Yoga, Lokayata, Vaseisika.

b. Sμmkhuya, Vedanta, Mimansa, Yoga, Đạo Jaina, Vaseisika. c. Sμmkhuya, Vedanta, Mimansa, Yoga, Nyaya, Vaseisika. d. Sμmkhuya, Yoga, Lokayata, Vaseisika, Mimansa.

.

Câu 594: Quan niệm tồn tại tuyệt đối (Brahman) đồng nhất với “tôi” (Atman) lμ ý thức cá nhân thuần tuý. Quan niệm đó lμ của tr−ờng phái triết học cổ đại nμo ở ấn Độ: a. Sμmkhuya b. Nyaya c. Vêdanta d. Yoga .

Câu 595: Thế giới đ−ợc tạo ra bởi 4 yếu tố: đất, n−ớc, lửa, không khí lμ quan điểm của tr−ờng phái triết học cổ đại nμo ở ấn Độ:

a. Lokayata b. Nyaya c. Sμmkhuya d. Mimansa .

Câu 596*: Thế giới vật chất lμ thể thống nhất của 3 yếu tố: Sattva (nhẹ, sáng, t−ơi vui), Rajas (động, kích thích), Tamas (nặng, khó khăn) lμ quan điểm của tr−ờng phái triết học cổ đại nμo ở ấn Độ::

a. Lôkayata b. Sμmkhuya c. Mimansa d. Nyaya .

Câu 597: Quan điểm các vật thể vật chất hình thμnh do các nguyên tử hấp dẫn vμ kết hợp với nhau theo nhiều dạng khác nhau lμ của tr−ờng phái triết học ấn Độ cổ đại nμo: a. Mimansa b. Đạo Jaina c. Lôkayata d. Yoga .

Câu 598: Cơ sở lý luận của đạo Hindu ở ấn Độ cổ đại lμ tr−ờng phái triết học nμo: a. Mimansa b. Yôga c. Vêdanta d. Lôkoyata .

Câu 599*: Trong triết học cổ đại ấn Độ, nhân sinh quan Phật giáo thể hiện tập trung trong thuyết “tứ đế”. Ph−ơng án nμo sau đây phản ánh đ−ợc “tứ đế” đó?

a. Khổ đế, Tập đế, Nhân đế, Đạo đế b. Khổ đế, Tập đế, Nhân đế, Diệt đế c. Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế d. Khổ đế, Tập đế, Đạo đế, Niết bμn .

Câu 600*: Bát chính đạo của Đạo Phật nằm trong ph−ơng án nμo sau đây: a. Chính kiến, chính t− duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính

tinh tiến, chính niệm, chính đạo.

b. Chính kiến, chính t− duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh tiến, chính niệm, chính định.

c. Chính kiến, chính t− duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính định, chính tinh tiến, chính niệm, chính đạo.

d. Chính kiến, chính khẩu, chính t− duy, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh tiến, chính niệm, chính định.

Câu 601: Trong triết học cổ đại nμo Trung Hoa, ng−ời chủ tr−ơng cải biến xã hội loạn lạc bằng “Nhân trị” lμ:

a. Khổng Tử b. Tuân Tử c. Hμn Phi Tử d. Mạnh Tử .

Câu 602: Nhμ triết học Trung Quốc cổ đại nμo đ−a ra quan điểm “Nhân tri sơ tính bản thiện”? a. D−ơng Hùng b. Mạnh Tử c. Mặc Tử d. Lão Tử .

Câu 603: Nhμ triết học Trung Quốc cổ đại nμo đ−a ra quan điểm: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (Dân lμ trọng hơn cả, xã tắc đứng đằng sau, vua còn nhẹ hơn): a. Khổng Tử b. Tuân Tử c. Mạnh Tử d. Lão Tử .

Câu 604: Tác giả câu nói nổi tiếng: “L−ới trời lồng lộng, th−a mμ không lọt”? a. Lão Tử

b. Hμn Phi Tử c. Trang Tử d. Tuân Tử .

Câu 605*: Quan điểm: “Đời khác thì việc phải khác, việc khác thì pháp độ phải khác” lμ của nhμ triết học Trung Quốc cổ đại nμo?

a. Th−ơng Ưởng b. Hμn Phi Tử c. Mặc Tử d. Tuân Tử .

Câu 606: T− t−ởng về sự giμu nghèo, sống chết, hoạ phúc, thμnh bại không phải lμ do số mệnh quy định mμ do hμnh vi con ng−ời gây nên lμ của ai:

a. Lão Tử b. Trang Tử

c. Mặc Tử d. Khổng Tử .

Câu 607: Nhμ triết học Trung Quốc cổ đại nμo quan niệm nguyên nhân vμ động lực căn bản của mọi sự biến đổi lịch sử lμ do dân số vμ của cải ít hoặc nhiều?

a. Hμn Phi Tử b. Khổng Tử c. Mạnh Tử d. Tuân Tử

Câu 608*: Ông cho rằng tự nhiên không có ý chí tối cao, ý muốn chủ quan con ng−ời không thể thay đổi đ−ợc quy luật khách quan, vận mệnh của con ng−ời lμ do con ng−ời tự quyết định lấy. Ông lμ ai?

a. Trang Tử b. Mặc Tử c. Hμn Phi Tử

Một phần của tài liệu 1000 câu trắc nghiệm triết học (Trang 69 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)