Dùng Hình SGK phóng to.

Một phần của tài liệu TUẦN 21-LỚP 4 (Trang 28 - 33)

- Hình SGK phóng to. III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài cũ

+ Nêu các dụng cụ được sử dụng để trồng rau, hoa?

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu:

2.2.Hoạt động 1 :GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa

- GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp quan sát hình 2 để trả lời “Cây cần những điều kiện ngoại cảnh nào?”

-GV bổ sung kết luận.

2.3. Hoạt động 2 :Hướng dẫn tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh

- Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.

a. Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?

+ Hãy nêu tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau?

- GV nhận xét và kết luận b. Nước:

+ Cây rau, hoa lấy nước từ đâu?

+ Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? + Cây có hiện tượng gì khi thiếu nước hoặc thừa nước?

- GV nhận xét và bổ sung câu trả lời của HS và nêu tóm tắt.

c. Ánh sáng

+ Quan sát tranh, em hãy cho biết cây nhận ánh sáng từ đâu?

+ Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa?

+ Quan sát những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?

- 2 HS

- HS quan sát SGK trả lời

- Hs đọc nội dung sgk

+ Vậy muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào?

- GV nhận xét và bổ sung câu trả lời của HS và tóm tắt nội dung chính theo SGK

d. Chất dinh dưỡng:

+ Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây? + Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây?

+ Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? - GV nêu vấn đề :

+ Khi cây bị thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng? - GV nhận xét và bổ sung câu trả lời của HS rồi tóm tắt nội dung chính theo SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Liên hệ việc chăm sóc cây cảnh ở lớp: tưới nước, bắt sâu thường xuyên – Giáo dục HS tính cẩn thận.

e. Không khí

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nguồn gốc cung cấp không khí cho cây

+ Cây cần không khí để làm gì?

+ Thiếu không khí cây sẽ như thế nào?

+ Làm thế nào để đảm bảo đủ không khí cho cây?

- Kết luận hoạt động 2 và nhấn mạnh : con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân, làm đất … để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho mỗi loại cây

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau

- HS trả lời các câu hỏi trong SGK

- Hs trả lời

- HS trả lời

+ Hô hấp và quang hợp

+ Hô hấp và quang hợp kém dẫn đến sinh trưởng và phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu ánh sáng lâu ngày cây sẽ chết

Thứ 6 ngày 29 tháng 2 năm 2010 Buổi sáng Tập làm văn:

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐII. Yêu cầu: I. Yêu cầu:

- HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối có 3 phần ( mở bài , thân bài và kết bài )

- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối; biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả theo một trong hai cách đã học.

- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện ) - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giả bài tập 1 và 2( phần nhận xét )

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật đã học.

-Nhận xét chung.

+Ghi điểm từng học sinh.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài : b. Phần Nhận xét: b. Phần Nhận xét:

Bài 1 :

- Yêu cầu HS đọc đề bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi 1 HS đọc bài đọc “Bãi ngô”

+ Bài này văn này có mấy đoạn ? + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ?

+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu

Bài 2 :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng yêu cầu đề bài.

- Gọi 1 HS đọc bài đọc "Cây mai tứ quý”

+ Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ?

+ Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh.

Bài 3 :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý .

+ Theo em bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ?

+ Phần mở bài nêu lên điều gì ? + Phần thân bài nói về điều gì ? + Phần kết bài nói về điều gì ?

- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính :

c/ Phần ghi nhớ :

d/ Phần luyện tập : Bài 1 :

- Yêu cầu HS đọc đề bài , lớp đọc thầm bài đọc " Cây gạo "

+ Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ?

-2 HS trả lời câu hỏi .

- Lắng nghe .

- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.

- Bài văn có 3 đoạn.

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

-Tiếp nối nhau phát biểu.

+ Quan sát hai bài văn và rút ra kết luận về sự khác nhau: Bài "Cây mai tứ” quý tả từng bộ phận của cây và cuối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý. Còn bài " Bãi ngô " tả từng thời kì phát triển của cây.

+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2.

+ Ba - bốn HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .

+ Mở bài : giới thiệu bao quát về cây. + Thân bài : tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây.

+ Kết bài : nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS đọc lại phần ghi nhớ.

- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn + Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi điểm từng học sinh.

Bài 2 :

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm + GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng.

+ GV phát bút dạ và tờ giấy lớn cho 4 HS .

+ Yêu cầu lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả.

+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.

3. Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà viết lại bài văn -Dặn HS chuẩn bị bài sau

+ HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

+ 1 HS đọc thành tiếng,lớp đọc thầm. + Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả.

+ 4 HS làm vào tờ phiếu lớn, khi làm xong mang dán bài lên bảng.

+ Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.

- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên

Toán: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu :

- Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số. - Bài tập cần làm: 1a, 2a, 4

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. - Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học .

III. Lên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

-Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3 . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ .

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:b) Luyện tập: b) Luyện tập:

Bài 1 :

+ Gọi 1 em nêu đề bài.

-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài.

-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Hai học sinh sửa bài trên bảng -Hai HS khác nhận xét bài bạn.

-Lắng nghe.

-Một em nêu đề bài. -Lớp làm vào vở.

-Hai học sinh làm bài trên bảng

3024 24 6 5 6 4 5 4 30 5 5 5 6 1 6 1 5 4 ` 6 1 = = = = X X X X va 36 20 4 4 9 5 9 5 36 7 ` 9 5 = = X X va -Học sinh khác nhận xét bài bạn.

-Giáo viên nhận xét bài học sinh.

Bài 2 :

+ Gọi HS đọc đề bài .

-Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi HS lên bảng làm bài.

-Gọi em khác nhận xét bài bạn

-Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.

Bài 4 :

+ Gọi HS đọc đề bài.

-Hướng dẫn HS cách qui đồng mẫu số của 2 phân số 12 7 và 30 23

với MSC là 60 sau đó yêu cầu HS tự làm bài .

-Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi một em lên bảng sửa bài.

-Gọi em khác nhận xét bài bạn

-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh

3. Củng cố - Dặn dò:

+Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. -Một em đọc thành tiếng. +HS tự làm vào vở. -Một HS lên bảng làm bài . 5 10 5 5 1 2 1 2 2 ` 5 3 = = X X va 9 45 9 1 9 5 1 5 9 5 ` 5 = = X X va -Học sinh khác nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng. + Lắng nghe. + HS thực hiện vào vở. 60 35 5 12 5 7 12 7 = = X X 60 46 2 30 2 23 30 23= = X X + Nhận xét bài bạn . -2HSnhắc lại.

-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

Lịch sử:

NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚCI.Yêu cầu : I.Yêu cầu :

- Nhà Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước tương đối chặt chẽ: Soạn bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước.

II.Chuẩn bị :

Một phần của tài liệu TUẦN 21-LỚP 4 (Trang 28 - 33)