TQTT vs TRỤC BẢN LỀ Cần phân biệt trục bản lề ở hai tình hu ố ng:

Một phần của tài liệu Bài giảng Tương quan trung tâm NGND.GS.BS. Hoàng Tử Hùng (Trang 35 - 38)

1. Khi lên giá khớp mẫu hàm trên có sử dụng cung mặt: có hai PP tự ý:

9Đo (cung mặt không có mũ tai) 9Tự động (cung mặt có mũ tai)

Trục bản lề ở các PP tự ý đều KHÔNG trùng với CR 

2. Khi phân tích khớp cắn và xác định TQTT: có hai PP: 9Dùng cung mặt động (kinesiograph)

9Tìm đạt (lâm sàng) TQTT và lên giá khớp với dấu liên hàm ở TQTT

Long '70, dùng Buhnergraph để xác minh trục lồi cầu và vị trí hàm dưới: “có nhiều kỹ thuật để xác định TQTT, và có những sai khác giữa các PP. BS cần có phương tiện để so sánh và sự

lựa chọn khôn ngoan” 

Buhnergraph, bản ghi đặt ở vị trí lồi cầu của

thiết bị để ghi trục ngang của vận động hàm dưới ở TQTT  

Buhnergraph, bản ghi đặt ở vị trí lồi cầu của

thiết bị để ghi trục ngang của vận động hàm dưới ở TQTT  

Bản ghi vị trí trục quay với các 

mẫu hàm ở CR

RC: TQTT; MIH: Lồng múi tối đa; PLACA: Khi đeo máng nhai 

Venturelli et al. (2009): Analysis of mandibular position using different methods of location

Acta Odontol. Latinoam.: 22, 3, 155 ‐162

Venturelli 2009 so sánh các PP xác định vị trí, thấy có sự khác biệt hai bên và CR

Một phần của tài liệu Bài giảng Tương quan trung tâm NGND.GS.BS. Hoàng Tử Hùng (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)