II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Mặt nạ Trâu, Hổ, dân.
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Kể chuyện “Trí khơn ”, mời 4 học sinh nối nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện.
Nhận xét bài cũ ghi điểm .
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện lời của cơ bé ,mẹ ,cụ già
Lời người dẫn chuyện: Vào chuyện kể với giọng chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp khi kể Lời mẹ : yếu duối
Lời cơ bé : Run rẩy ,lo sợ : Lời cụ già : điềm tỉnh, ồm ồm
Biết ngừng lại ở những chi tiết quan trọng để tạo sự mong đợi hồi hộp.
Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
Tranh 1: Người mẹ ốm nĩi gì với con ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em (vai mẹ ,cơ bé ,cụ già và người dẫn chuyện). Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.
4 học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “trí khơn ”.
Học sinh nhận xét .
Học sinh nhắc tựa.Bơng hoa cúc trắng
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.
- Con đi mời thầy thuốc cho mẹ ,mẹ thấy trong người mẹ mệt lắm
Hổ nhìn thấy gì?
4 học sinh hoá trang theo vai và thi kể đoạn 1.
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
- Lịng hiếu thảo của cơ bé khiến cho đất đời cũng cảm động và giúp cơ chữa bệnh cho mẹ
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh nói theo suy nghĩ của các em.
1 đến 2 học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Mĩ thuật ; Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuơng ,đườngdiềm . diềm .
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Thấy được vẽ đẹp của hình vuông và đường diềm có tô màu.
-Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn và hình vuông và đường diềm. -Vẽ được hoạ tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích.
II.Đồ dùng dạy học: Một số bài trang trí hình vuông (có hình phóng lớn)
-Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm
Giáo viên giới thiệu cho học sinh xem một số tranh trang trí hình vuông và đường diềm để học sinh nhận biết vẽ đẹp của chúng về
Vở tập vẽ, tẩy, chì, … . Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
hình vẽ và màu sắc.
Giáo viên tóm tắt: Có thể trang trí hình vuông và đường diềm nhiều cách khác nhau. Có thể dùng cách trang trí hình vuông và đường diềm để trang trí nhiều đồ vật như: cái khăn quàng, cái thảm, viên gạch hoa, diềm áo váy, váy áo …
Hướng dẫn học sinh cách làm bài:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình 2 và gợi ý để các em biết cách làm bài.
+ Nhìn hình đã có để vẽ tiếp vào chỗ cần thiết (hình vẽ ở các góc hay giữa hình vuông, hình bônh hoa có 4 cánh). Chú ý những hình vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu.
+ Màu nền khác màu các hình vẽ. 3.Học sinh thực hành
Học sinh vẽ tiếp và vẽ màu theo ý thích vào hình 2 vở tập vẽ.
Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn những học sinh yếu giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình tại lớp.
3.Nhận xét đánh giá:
Chấm bài, hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ về:
4.Dặn dò: Quan sát thêm các tranh vẽ và trang trí đường diềm để vẽ ở nhà đẹp hơn. Chuẩn bị tiết sau.
Học sinh lắng nghe và liên hệ một số đồ dùng thường được trang trí đường diềm.
Học sinh theo dõi, lắng nghe và định hướng cho bài vẽ của mình.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc lại cách vẽ và trang trí đường diềm
---HĐNG : Học tập 5 điều Bác Hồ dạy . HĐNG : Học tập 5 điều Bác Hồ dạy .
I, Mục tiêu : Giúp hs biết được 5 điều Bác Hồ dạy và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
-Hs biết và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy mọi lúc mọi nơi . - Hs nhớ ơn Bác ,làm theo lời Bác dạy .
II,Chuẩn bị : nội dung 5 điều Bác dạy .
III,Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS .
1,Khởi động : Hát các bài hát về Bác Hồ .
GV khen ngợi ,động viên các em . 2, Bài mới : GTB : tt
-Bác Hồ dạy chúng ta những điều gì ?
Là trẻ em hơm nay chúng ta phải làm gì để thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy ?
Em biết 5 điều Bác Hồ khơng ? - Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy . -Hát các bài hát về Bác Hồ . GV nhận xét tuyên dương
3 ,Củng cố dặn dị : Các em cần thực hiện tốt các quyền của mình .
- Hs hát ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh ,đêm qua em mơ gặp Bác Hồ ...
- ngoan ngỗn ,lễ phép ,chăm chỉ ,học giỏi,vâng lời bố mẹ ,thầy ,cơ giáo , giúp đỡ mọi người ...
- Học giỏ ,chăm ngoan ,...
hs đọc : 1- yêu Tổ quốc ,yêu đồng bào . - 2 -học tập tốt ,lao động tốt . - 3 -đồn kết tốt ,kĩ luật tốt . - 4 -giữ gìn vệ sinh thật tốt . - 5 –khiêm tốn hật thà dũng cảm . ---
HĐTT : sinh hoạt sao
I .Mục đích:Giúp hs nắm chắccác bước sh sao,biết cách sh theo sao của mình
Hs nắm chắc 6 bước sh sao ,đọc thuộc thành thạo lời hứa sao nhi biết được chủ điểm của tháng .chào mừng ngày 30/4 .
II.Chuẩn bị:6 bước sh sao, lời hứa
III.Sinh hoạt:
1.Hs văn nghệ :3 phút
2.Ơn các bước sh sao : nêu chủ điểm tháng : mừng ngày 30 /4
-Nhắc tên sao :t1 sao chăm chỉ ; t2 sao ngoan ngỗn; t3 sao siêng năng -Ơn 6 bước sh sao:
B1:tập hợp sao điểm danh; b2:kiểm tra vs cá nhân; b3 :kể việc làm tốt trong tuần
B4:đọc lời hứa sao nhi; b5:nêu chủ điểm; b6:phát động kế hoạch tuần tới
Hs đọc nhiều lần
3. Ơn đọc lời hứa sh sao: Hs đọc nhiều lần