Cách tính cự ly vận chuyển:

Một phần của tài liệu Tài liệu Công tác đất đá docx (Trang 42 - 43)

Trước khi tính phải xác định từng đoạn đường theo các điều kiện đã quy định ở thời điểm 4 và 5.

Ví dụ: Vận chuyển bằng gánh bộ trên những đoạn đường như sau:

– 50 m đường bằng có gồ ghề và trơn. – 30m đường gồ ghề

– 10m đường bằng phẳng – 10m đường bằng có lầy lún

– 20m đường lên dốc có độ dốc 30% và gồ ghề. Cự ly vận chuyển tính như sau:

– Tính đổi 50m đường bằng có gồ ghề và trơn ra đường bằng:

50m × 1,5 × 3 = 225 m - Tính đổi 30m đường gồ ghề ra đường bằng phẳng :

30m × 1,5 = 45 m – Tính đổi 20m đường lên dốc có độ dốc 305 và gồ ghề ra đường bằng phẳng:

20m × 2,69 × 1,5 = 80,70m – Tính đổi 10m đường bằng có lấy lún ra đường bằng phẳng:

10m 3 = 30m Vậy cự ly vận chuyển thự tế được tính là:

225m + 45m + 80,70m + 10m + 30m = 390,7m Lấy tròn 390m.

7. Khi áp dụng các định mức nề, mộc, bê tông, v.v… nếu vận chuyển xa quá cự ly tiêu chuẩn được tính thêm theo định mức vận chuyển những đoạn tiếp theo. 8. Trường hợp vận chuyển đất bằng cầu lao, ván trượt thì định mức đơn giá tính theo định mức đơn giá gánh bộ nhân với hệ số 0,8.

§VI – 1. VẬN CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU BẰNG CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔ SƠ

1. Thành phần công việc:

– Xúc, bốc, xếp nguyên vật liệu vào phương tiện chuyển – Vận chuyển đến vị trí để phương tiện vào vận chuyển – Xếp, dỡ để vào vị trí đã qui định.

– Kê chèn nguyên vật liệu khi bốc lên hoặc xếp xuống và phải bả° quản tốt nguyên vật liệu không để hỏng, vỡ, làm đén đâu gọn gàng đến đố

Một phần của tài liệu Tài liệu Công tác đất đá docx (Trang 42 - 43)