AMLN, AMINO AXIT, PROTEIN

Một phần của tài liệu Tài liệu Trắc nghiệm khách quan_ Môn Hóa học doc (Trang 158 - 165)

Câu 1 : Có bao nhiêu đồng phân quan ứng với công thức phân tử C3H9N ? A) 2. B) 3. C) 4. D) 5:

Câu 2: Cho các chất sau:

I) CH3NH2 5) C6H5N(CH3)2 2) CH3 - NH - C2H5 6) H2N - CO - NH2 3) CHO - NH - CO - CH3 7) CHO - CO - NH2 4) H2N - [CH2]2 - NH2 8) P - CHO - C6H4 - NH2 Dãy các amin là : A) 1, 2, 5. C) 1, 2, 4, 5, 8. E) tất cảđều là quan. B) 1, 5, 8. D) 3, 6, 7.

Câu 3: Chất nào trong các chất sau đây có tính bazơ mạnh nhất ? A) NH3 C) CH3CH2NH2

B) CH3CONH2 D) CH3CH2CH2OH.

Câu 4: Các amin được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ theo dãy nào sau đây ? A) (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2

B) (CH3)2NH > C6H5NH2 > NH3 > CH3NH2 C) NH3 > CH3NH2 > C6H5NH2 > (CH3)2NH. D) NH3 > CH3NH2 > (CH3)3N > (CH3)2NH.

Câu 5: Dãy ancol và quan nào sau đây cùng bậc ? A) (CH3)3C - OH và (CH3)3C - NH2

B) C6H5 - NH - CHO và C6H5 - CHOH - CH3 C) C6H5CH2OH và (C6H5)2NH.

D) (CH3)2CH - OH và (CH3)2cCH - NH2

Câu 6: Sốđồng phân của các amino axit có công thức phân tử C3H7O2N và C4H9O2N lần lượt là:

A) 3 và 4. C) 3 và 5. E) tất cảđều sai. B) 2 và 5. D) 2 và 4.

Câu 7: Trong các dung dịch sau, dung dịch nào làm quỳ tím chuyển màu xanh:

Câu 8: Cho các chất sau:

Dãy các chất lưỡng tính là:

A) 1, 3. C) 1, 2, 4. E) 1, 2, 3, 4. B) 3, 4. D) 1, 3, 4.

Câu 9: Trong các chất sau:

1) H2N - CH2- COOH 3) C6H5OH 2) CH3 - NH2 4) CH3OH

Dãy các chất có khả năng thể hiện tính bazơ là:

A) 1, 3. C) 1, 2. E) 1, 2, 3, 4. B) 2, 4. D) 1, 2, 3.

Câu 10: Các phân tử amino axit có thể tác dụng lẫn nhau do: A) amino axit là chất lưỡng tính.

B) amino axit chứa một nhóm chức cacboxyl (- COOH) và một nhóm chức amino (- NH2),

C) nhóm cacboxyl của phân tử này tác dụng với nhóm amino của phân tử kia. D) có liên kết peptit tạo ra.

E) tất cảđều đúng.

Câu 11: Amino axil có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì: A) amino axit là chất lưỡng tính. D) A và C. B) amino axit chứa nhóm chức amino. E) tất cảđều sai. C) amino axit chứa nhóm chức cacboxyl.

Câu 12: Các amino axit có công thức tổng quát là: H2N - [CH2]n - COOH (n ≥ 1, nguyên) thì khối lượng phân tử của nó là một số:

A) luôn chẵn. C) tuỳ từng trường hợp. E) đa số lẻ. B) luôn lẻ. D) đa số chẵn.

Câu 13: Khi thuỷ phân đến cùng protein thu được các chất: A) α- Glucozơ và β - Glucozơ. C) axit. E) B và C.

B) amin. D) aminoaxit.

Câu 14: Trong các dung dịch sau, dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

A) C6H5NH2 C) NH2 - CH2- COOH. B) CH3NH2 D) CH3 - CO - NH2

Câu 15: Trong dung dịch, axit aminoaxetic tồn tại ở dạng: A) H2N - CH2- COOH. D) H3N+ - CH2- COO- B) H2N - CH2- COO- E) H3N - CH2- COO-. C) H3N+- CH2COOH.

* Có 5 Cht đựng trong 5 l riêng bit sau đây, đọc kđể tr li câu hi 16, 17:

Câu 16: Khi cho quỳ tím vào các lọ trên, dựđoán nào sau đây đúng nhất ? A) Lọ 1 không đổi màu.

B) Lọ 4 và 5 đổi thành màu đỏ. C) Lọ 2 và 3 đổi thành màu xanh. D) Lọ 2, 3 và 5 không đổi màu. E) Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Dãy chất gồm các amino axit là:

A) 1, 2, 4. C) 2, 3. E) 4, 5. B) 1, 2, 3, 4. D) 1, 3, 5.

Câu 18: Chọn phương án sai.

A) Protein là thành phần cơ bản của nguyên sinh chất của tế bào. B) Protein chỉ có trong cơ thểđộng vật.

C) Người và động vật không thể tổng hợp protein từ hợp chất vô cơ. D) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu tạo phức tạp. E) Có thể coi phân tử protein gồm các mạch dài polipeptit hợp thành.

Câu 19: Cho dãy biến hoá sau:

Chọn phương án đúng nhất.

A2 và A3 là các chất:

* Cho các cht sau, suy nghĩđể tr li câu hi 20:

Câu 20: Chọn phương án đúng nhất khi nói về các hợp chất trên. A) Các chất 1,3 không phải là amino a xít.

B) Các chất 5, 2, 4, 6 là amino axit.

C) Các chất 1, 3 phản ứng được với axit, không phản ứng được với bazơ. D) Các chất 5, 2, 4, 6 là hợp chất lưỡng tính.

E) Cả A, B, C, D đều đúng.

Câu 21: Khi đun nóng dung dịch protein, xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng sau ?

A) Đông tụ. B) Tan tốt hơn.

C) Biến đổi màu của dung dịch. D) Có khí không màu bay ra. E) Không ảnh hưởng gì.

Câu 22: Trong những tính chất vật lí sau:

1) Dễ tan trong nước 5) Vị hơi ngọt

2) Chất kết tinh 6) Không tan trong nước 3) Màu trắng 7) Màu vàng

4) Mùi đặc trưng 8) Dẫn điện

Dãy các tính chất vật lí của amino axit là:

A) 1, 3, 5, 7. D) 1, 5, 6, 7, 8. B) 2, 3, 6, 8. E) 2, 5, 6, 7. C) 1 2, 5, 8.

Câu 23: Hợp chất sau có mấy nhóm liên kết peptit:

Câu 24: Khi thuỷ phân hoàn toàn hợp chất ởCâu -23 thu được mấy amino axit ? A) 2. C) 4. E) Không thu được amino axit nào.

B) 3. D) 5.

Câu 25: Chọn phương án đúng nhất.

Axit amino axetic tác dụng được với chất nào trong các phương án sau ? A) Cu(OH)2 C) HCl. E) cả A, B, c, D.

B) NaOH. D) CH3OH có mặt HCl.

Câu 26: Liên kết giữa nhóm cacboxyl và nhóm amino trong polipeptit được gọi là: A) liên kết cộng hoá trị. D) liên kết hiđro.

B) liên kết tồn. E) liên kết cho nhận. C) liên kết peptit.

Để nhận biết 3 dung dịch trên, chỉ dùng một thuốc thử là :

A) dung dịch HCl. D) quỳ tím.

B) dung dịch NaOH. E) dung dịch phenolphtalein. C) Na2CO3

Câu 28: Có bao nhiêu đồng phân amino axit có mạch cacbon không phân nhánh ứng với công thức phân tử C5H11O2N:

A) 6. B) 5. C) 4. D) 3. E) 2.

Câu 29: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là :

A) H2N- CH2- COOH > Cl- H3N+ - CH2- COOH > H2N - CH2- COONa. B) H2N- CH2- COOH > H2N - CH2COONa > Cl- H3N +- CH2COOH. C) H2N CH2- COONa > Cl H3N +- CH2- COOH > H2N CH2- COOH. D) Cl- H3N+- CH2- COOH > H2N - CH2 - COONa > H2N- CH2- COOH. E) H2N - CH2 - COONa > H2N- CH2- COOH > Cl- H3N+- CH2- COOH.

Câu 30: Đốt Cháy hoàn toàn 6,2 gam một monoamin no cần vừa đủ 10,08 lít O2 (đktc). Công thức của amin là:

A) C2H5NH2 B) CH3NH2 C) C3H7NH2 D) C4H9NH2

Câu 31: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 monoamin no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được 31,64 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là (ml):

A) 100. B) 16. C) 32. D) 320.

Câu 32: Chọn phương án đúng nhất.

Đốt cháy một monoamin no thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là 2:3. A min đó có thêm:

A) triMetylamin. C) propylamin. B) metyletylamin. D) tất cảđều đúng.

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn một monoamin có 1 liên kết π ở mạch cacbon, thu được CO2 và H2O có tỷ lệ mol là 8 : 9.

Công thức phân tử của amin là:

A) C3H6N. B) C4H8N. C) C4H9N. D) C3H7N.

Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 monoamin no kế tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng, thu được CO2 và H2O có tỷ lệ mol là 1 : 2. Công thức của 2 amin là:

B) C3H7NH2 và C4H9NH2 D) C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 35: Hợp chất A chứa các nguyên tố C, H, O, N. Khối lượng phân tử của A là 89 u. Đốt cháy 1 mol A thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2, công thức

phân lử tủa A là:

A) C3H7O2N2 C) C3H7ON2 E) C2H5O2N. B) C2H5O2N2 D) C3H7O2N.

Câu 36: A là một amino axit. Cho 0,01 mol A tác dụng đủ với dung dịch HCl, rồi cô cạn thu được 1,835 gam muối khan. Phân tử khối của A là:

A) 98. C) 118. E) kết quả khác. B) 147. D) 131.

Câu 37: Biết X và Y có cùng công thức phân tử của chất A ởCâu 36.

X là α - amino axit, Y là muối.

Vậy công thức cấu tạo tủa X và Y là:

E) kết quả khác.

Câu 38: A là một α- amino axit no chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino. Cho 15,1 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được 18,75 gam muối.

Một phần của tài liệu Tài liệu Trắc nghiệm khách quan_ Môn Hóa học doc (Trang 158 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)