IV. THIẾT KẾ CHI TIẾT CHO PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC CHỌN
7.8. THIẾT KẾ MÓNG CỘT:
Để tiện thi công tất cả các loại móng đều chọn loại móng không cấp. Toàn tuyến có 3 loại móng: móng cột đầu, móng cột trung gian và móng cột cuối.Kích thước và chiều dài cột, so với hướng tuyến dây như trên hình 7.4.
7.8.1.Kiểm tra khả năng chống lật của móng cột trung gian: Móng ngắn được kiểm tra theo công thức:
Trong đó:
Hình 7.4- Kích thước các loại móng cột trên đường dây. a) Móng cột trung gian ; b)Móng cột góc ; c)Móng cột cuối
H-độ cao trung bình của các lực ngang đặt vào cột. S- tổng lực ngang đặt lên cột
Qo- tổng trọng lượng đặt lên nền kể cả trọng lượng móng. Qo = Qc + Qm + Qd + Qx
= 110,25 + 10,78 + 0,987 + 0,6 = 122,67 kN Trong đó:
Qm - trọng lượng của móng; bê tông có tỷ trọng là 24,5 Qm = 1,5.1,5.2.24,5 = 110,25 kN
Qc = 0,44.24,5 = 10,78 kN
Qd - trọng lượng dây trong khoảng cột
Qd = g1.l.6F = 32,9.10-3.100.6.50 = 0,987 kN Qx - trọng lượng xà sứ, Qx = 0,6 kN
- các trị số dùng để tính móng ngắn.
k- hệ số an toàn. Tra bảng 7.10 (tài liệu 1, trang 168), tìm được k = 1,5 - góc ma sát trong đất,
Tra PLVII.12 và VII.10, VII.11 với môi trường đất sét và cát ẩm tự nhiên ta có: = 40; tg = 0,839 ; = 0,467 ; = 0,218 ko = 1,2 ; C = 0,39 ; = 14,7. Thay số vào ta có: m kN
Cuối cùng kiểm tra được khả năng chịu lật của móng cột trung gian:
Kết luận: Móng làm việc an toàn. 7.8.2.Kiểm tra móng cột góc: Kích thước móng: 2,2*2,5*2,2 m
Tương tự kiểm tra móng cột trung gian. Kiểm tra theo công thức:
Trong đó:
Qo = Qc + Qm + Qd + Qx
= 21,56 + 336,88 + 0,987 + 0,6 = 360,027 kN Với:
Qm = 2,5.2,5.2,2.24,5 = 336,88 kN Qc = 2.0,44.24,5 = 21,56 kN( cột kép) Qd = g1.l.6F = 32,9.10-3.100.6.50 = 0,987 kN Qx = 0,6 kN m kN
Cuối cùng kiểm tra được khả năng chịu lật của móng cột góc:
Tra bảng 7.10 (tài liệu 1, trang 168), tìm được k = 1,8
Kết luận: Móng làm việc an toàn. 7.8.3.Kiểm tra móng cột cuối: Kích thước móng: 2,5*2,5*2m
Tương tự kiểm tra móng cột góc . Kiểm tra theo công thức: Trong đó: Qo = Qc + Qm + Qd + Qx = 306,25 + 21,56 + 0,987 + 0,6 + = 329,4 kN Qm = 2,5.2,5.2.24,5 = 306,25 kN Qc = 2.0,44.24,5 = 21,56 kN( cột kép) Qd = g1.l.6F = 32,9.10-3.100.6.50 = 0,987 kN
Qx = 0,6 kN m kN
Tra bảng 7.10 (tài liệu 1, trang 168), tìm được k = 2
Kết luận: Móng làm việc an toàn.
7.8.4.Tính toán nối đất cho cột đường dây 35 kV cấp điện cho nhà máy.
Theo số liệu địa chất điện trở suất khu vực đường dây đi qua có điện trở suất vào mùa mưa là ; kmin = 1,5. Như vậy điện trở suất lớn nhất là:
Dự định dùng cọc nối đất bằng thép góc L.70.70.7 có điện trở nối đất: Rđ = 0,00298. = 0,00298. 0,3.104 =8
Đối với các vùng đất có chỉ cần Rđ . Vậy chỉ cần dùng một cọc nối đất cho mỗi cột là đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Bảng7.2- Thông số kỹ thuật của cột đường dây 35 kV
LOẠI CỘT 25G2C 1LT12B 1LT12B 25G2C 1LT12B 1LT12B 25G2C
SỨ THỦY TINH
(QUẢ) 12 6 6 12 6 6 12
LOẠI MÓNG M2 M1 M1 M2 M1 M1 M2 TIẾP ĐỊA