Thực trạng ngành chế biến thuỷ sả n

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn “Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam “ doc (Trang 30 - 75)

Nam giai đoạn 1991-2000 2000.

3.Thực trạng ngành chế biến thuỷ sả n

Nước ta cú hàng ngàn sụng rạch. Trước đõy nguồn lợi cỏ sụng rất phong phỳ. Vớ dụ vào thập kỷ 70 trờn sụng Hồng cú trờn 70 hợp tỏc xó đỏnh cỏ, sản lượng khai thỏc hàng năm hàng ngàn tấn cỏ. Do khai thỏc quỏ mức nờn nguồn cỏ sụng cạn kiệt ngư dõn phải chuyển sang kiếm sống bằng nghề

khỏc.

` Cỏc sụng ngũi ở miền Trung cũng diễn ra tỡnh trạng tương tự. Hiện nay chỉ cũn sụng Cửu Long duy trỡ được nghề khai thỏc với sản lượng xấp xỉ

30.000tấn/ năm, tạo cụng ăn việc làm cho 48.000 lao động ở 249 xó ven sụng.

Hệ thống kờnh rạch chằng chịt ở Nam bộ cung cấp một lượng cỏ nước ngọt đỏng kể.

2. Thc trng ngành nuụi trng thu sn. 2.1 Din tớch nuụi.

Năm 1998, diện tớch cỏc loại mặt nước đó sử dụng chiếm 3,7% tiềm năng, trong đú mặt nước ao hồ và vựng triều đó sử dụng quỏ ngưỡng an toàn sinh thỏi, riờng phần diện tớch ruộng trũng và mặt nước lớn là cú thể phỏt triển thờm vỡ hiện nay mới sử dụng được 27%. Diện tớch sử dụng mặt nước vựng triều đó đạt được 44%, tại một số địa phương tỷ lệ này cũn gia tăng. Việc phỏt triển nuụi ở cỏc vựng trờn triều và cao triều cỏc vựng đất nụng nghiệp trờn triều hiệu quả thấp.

Din tớch cỏc loi hỡnh mt nước nuụi trng thu sn năm 1998

Diện tớch đó nuụi Loại hỡnh mặt nước Diện tớch tiềm năng(ha) Diện tớch cú khả năng nuụi(ha) DT(ha) Tỷ lệ sử dụng so với tiềm năng(%) Ao, hồ nhỏ 120000 113000 82696 69 Mặt nước lớn 340946 198220 98977 29 Ruộng trũng 579970 306003 154217 27 Vựng triều 660002 414417 290400 44 Tổng số 1700918 1031640 626290 37

2.2.Sn lượng và giỏ tr kim ngch xut khu.

Sản lượng nuụi được năm 1998 là 537.870 tấn chiếm khoảng 32% tổng sản lượng của ngành thuỷ sản. Về cơ cấu sản lượng cho thấy cỏc sản phẩm mặn lợ năm 1998 chiếm 33%, tốc độ tăng trưởng thời kỳ 1991-1998 đạt 9,43% năm. Chất lượng và cỏc giỏ trị sản phẩm ngày càng cao, đặc biệt là giỏ trị và sản lượng xuất khẩu tăng nhanh.

Kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng 50% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành. Mt s kết qu nuụi trng thu snthi k 1991-1998 Diễn giải Kết quả cỏc năm 1991 1995 1998 Tổng sản lượng 347910 459948 537870 Sản lượng nước ngọt (tấn) 277910 370128 359000 Sản lượng nước mặt lợ (tấn) 70000 89820 178870 Giỏ trị xuất khẩu (triệu USD) 87 250 472

Thu hỳt lao động (người) 277850 422500 550000 Tỷ lệ sản lượng mặn lợ/tổng số 20 20 33 Tổng giỏ trị xuất khẩu so với

toàn ngành (%)

11 57

2.3 V lao động.

Nuụi trồng thuỷ sản hỗ trợ trực tiếp cho khoảng 550.000 lao động và

điều quan trọng hơn là đó hỗ trợ và tăng trưởng và phỏt triển kinh tế, đặc biệt là ở cỏc cộng đồng nụng thụn là nơi ớt cú cơ hội việc làm thay thế mà nguồn lao động đang dư thừa.

2.4 Loi hỡnh nuụi.

2.4.1 Nuụi thuỷ sản nước ngọt. 2.4.1.1 Nuụi cỏ ao hồ nhỏ.

Nghề nuụi thuỷ sản đặc ao hồ nhỏ phỏt triển mạnh. Đặc biệt tụm càng xanh là một mũi nhọn để xuất khẩu, tiờu thụ trong nước nhất là cỏc thành phố, trung tõm dịch vụ, gúp phần điều chỉnh cơ cấu canh tỏc ở cỏc vựng ruộng trũng. Tăng thu nhập và giỏ trị xuất khẩu.

Vấn đề khú khăn là sự phụ thuộc của năng suất vào điều kiện thời tiết, khớ hậu cộng với vấn đề trỡnh độ của người nuụi chưa được giải quyết thớch hợp đó dẫn đến sự khụng ổn định của sản lượng nuụi. Cỏc giống đó đưa vào nuụi là: lươn, ếch, ba ba, cỏ sấu... Tuy nhiờn do thiếu qui hoạch, khụng chủ động nguồn giống, thị trường khụng ổn định đó hạn chế khả năng phỏt triển.

2.4.1.2 Nuụi cỏ mặt nước lớn.

Hỡnh thức nuụi chủ yếu hiện nay là thả lồng bố và kết hợp với khai thỏc cỏ trờn sụng hồ. Hỡnh thức này đó tận dụng được diện tớch mặt nước, tạo

được việc làm, tăng thu nhập, gúp phần ổn định đời sống của những người sống trờn sụng, ven hồ. Tại cỏc tỉnh phớa Bắc và miền Trung đối tượng nuụi chủ yếu là cỏ trắm cỏ, qui mụ lồng nuụi khoảng 12-24m3, năng suất 450- 600kg/lồng.Tại cỏc tỉnh phớa Nam, đối tượng nuụi chủ yếu là cỏc basa, cỏ lúc, cỏ bống tượng, cỏ he. Qui mụ lồng bố nuụi lớn, trung bỡnh khoảng 100- 150m3/bố, năng suất bỡnh quõn 15-20 tấn/bố.

Đến năm 1998 toàn quốc cú khoảng 16000 lồng nuụi cỏ, trong đú khoảng 12000 lồng nuụi cỏ ở sụng. Đó sử dụng 98.980 ha hồ vào nuụi khai thỏc, song khụng thả giống bổ sung nờn năng suất thấp, bỡnh quõn 9-12kg/ha, sản lượng cỏ hồ chứa ngày càng giảm.

2.4.1.3 Nuụi cỏ ruộng trũng.

Tổng diện tớch ruộng trũng cú thể đưa vào nuụi cỏ theo mụ hỡnh cỏ -lỳa khoảng 580000 ha. Năm 1998 diện tớch nuụi cỏ khoảng 154200 ha. Năng suất và hiệu quả nuụi cỏ ruộng trũng khỏ lớn. Đõy là một hướng cho việc chuyển

đổi cơ cấu trong nụng nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động nghề cỏ, xoỏ

đúi giảm nghốo ở nụng thụn. 2.4.2 Nuụi tụm nước lợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nuụi thuỷ sản nước lợ phỏt triển rất mạnh thời kỳ qua, đó cú bước tiến chuyển từ sản xuất nhỏ tự tỳc, sang sản xuất hàng hoỏ mang lại giỏ trị ngoại tệ cao cho nền kinh tế quốc dõn và tạo thu nhập đỏng kể cho người dõn.

Những năm gần đõy tụm được nuụi ở khắp cỏc tỉnh ven biển trong cả

tượng nuụi là tụm sỳ, tụm he, tụm bạc thẻ, tụm nương, tụm rảo, song chủ yếu là tụm sỳ. Tụm được nuụi trong đầm theo mụ hỡnh khộp kớn, nuụi trong ruộng (một vụ tụm+một vụ lỳa) và nuụi trong rừng ngập mặn. Để tạo giỏ trị xuất khẩu cao tụm là đụớ tượng chủ lực, gần đõy cỏ basa, cỏ tra đang ngày càng trở

thành đối tượng cú giỏ trị hàng hoỏ lớn. Ngoài ra cỏc đối tượng khỏc cũn

đang trong tỡnh trạng manh mỳn.

Nhỡn chung hỡnh thức nuụi tụm hiện nay vẫn là hỡnh thức quảng canh và quảng canh cải tiến. Diện tớch nuụi thõm canh và bỏn thõm canh cũn ớt và năng suất thấp. Đến năm 1998 diện tớch nuụi thõm canh và bỏn thõm canh 11000-13000 ha, năng suất1-2 tấn/ha, cú nơi nuụi thõm canh đó đạt 2,5-3 tấn /ha/vụ.

Năng suất quảng canh bỡnh quõn 150-200kg/ha, nuụi quảng canh cải tiến 250-500kg/ha, xen canh tụm lỳa năng suất đạt 200-300kg/ha.

2.4.3 Nuụi trồng thuỷ sản nước mặn.

Nghề nuụi biển cú khả năng phỏt triển lớn, vỡ bờ biển nước ta dài, cú nhiều eo vịnh, cú thể nuụi trồng được nhiều hải sản quớ. Đến nay nghề nuụi trai lấy ngọc, nuụi cỏ lồng, nuụi tụm hựm, nuụi thả nhuyễn thể hai mảnh vỏ, trồng rong sụn cú nhiền triển vọng tốt. Tuynhiờn, khú khăn về vốn, hạn chế

về kỹ thuật cụng nghệ, chưa chủ động được nguồn giống nuụi, nờn nghề nuụi biển thời gian qua cũn bị lệ thuộc vào tự nhiờn, chưa phỏt triển mạnh.

• Nuụi tụm cỏ nước mặn : Những năm gần đõy, hỡnh thức nuụi lồng bố đang cú xu hướng phỏt triển ở một số tỉnh như Quảng Ninh, Thừa Thiờn -Huế, Khỏnh Hoà, Phỳ Yờn, Bà Rịa- Vũng Tàu.Với cỏc

đối tượng tụm hựm, cỏc song, cỏ hồng, cỏ cam. Năm 1998, tổng số

lồng nuụi trờn biển khoảng 2600 cỏi, năng suất cỏ nuụi từ 8- 10kg/m3/lồng.

• Nuụi nhuyễn thể : Đối tượng được nuụi chủ yếu hiện nay là ngao, nghờu, sũ huyết, trai lấy ngọc. Nuụi sũ huyết tập trung ở Kiờn Giang, nuụi nghờu, ngao tập trung ở Bến Tre, Tiền Giang huyện Cần Giờ Tp.Hồ Chớ Minh và một số vựng Nam Định, Thỏi Bỡnh, Quảng Ninh. Năm 1998 sản lượng nhuyễn thể hai mảnh vỏ khoảng từ 105000-115000 tấn. Tuy nhiờn nghề nuụi nhuyễn thể vẫn ở trong tỡnh trạng quảng canh, năng suất bỡnh quõn thấp. Sản lượng nhuyễn thể chủ yếu là nghao, ngờu, sũ huyết, sũ lụng sản lượng khụng đỏng kể.

• Nuụi cua biển : Năm 1998 diện tớch nuụi khoảng 4500-5000 ha. Và sản lượng khoảng 5500-6000 tấn, trong đú chủ yếu là miền Nam từ

75-80%, Miền Bắc khoảng13-!5%. Hỡnh thức nuụi gồm nhiều dạng: nuụi cua thịt, nuụi cua vỗ bộo, nuụi cua lột.

2.5 Cỏc dch v cho nuụi trng thu sn.

Cỏc dịch vụ cho nuụi trồng thuỷ sản bao gồm hệ thống sản xuất giống và sản xuất thức ăn. Núi chung hệ thống cung cấp giống cho cỏc loài cỏ nước ngọt tương đối ổn định, số cơ sở sản xuất giống hiện nay trờn cả nước là 354 cơ sở, hàng năm cung cấp một lượng giống lớn tuy nhiờn cỏ giống cho cỏc loài đặc sản cú giỏ trị kinh tế cao chưa được phỏt triển.

Riờng đối với giống tụm (chủ yếu là tụm sỳ) hiện nay cú nhiều hạn chế

trong việc cung cấp giống do sự phõn bố khụng đồng đều theo khu vực địa lớ

đó dẫn đến tỡnh trạng phải vận chuyển con giống đi xa, vừa làm tăng giỏ thành vừa làm giảm chất lượng giống, chưa cú sự phự hợp trong sản xuất giống theo mựa đối với cỏc loài nuụi phổ biến nhất và thiếu cỏc cụng nghệ

hoàn chỉnh để sản xuất giống sạch bệnh... Hin trng sn xut tụm ging năm 1998 Vựng sinh thỏi Tổng số cơ sở sản xuất Năng lực sản xuất năm 1998 (triệu PL15) Đồng bằng sụng Hồng 6 15 Ven biển miền Trung 1.673 5.257 Đồng bằng sụng Cửu Long 446 1.219 Tổng số 2.125 6.491

Theo thống kờ, hiện nay trờn toàn quốc cú 2 cơ sở sản xuất thức ăn nhõn tạo với tổng cụng suất 47.640 tấn /năm, tuy nhiờn đối với một số mụ hỡnh và đối tượng nuụi thức ăn vẫn phải nhập ngoại.

3. Thc trng ngành chế biến thu sn.

Chế biến thuỷ sản là khõu rất quan trọng của chu trỡnh sản xuất-kinh doanh thuỷ sản bao gồm nuụi trồng-khai thỏc -chế biến và tiờu thụ. Những hoạt động trong lĩnh vực chế biến trong 15 năm qua được đỏnh giỏ là cú hiệu quả, nú đó gúp phần tạo lờn sự khởi sắc của ngành thuỷ sản, cỏc khớa cạnh

được đỏnh giỏ cụ thể như sau :

Nguyờn liệu thuỷ sản được cung cấp từ hai nguồn chớnh đú là khai thỏc hải sản và nuụi trồng thuỷ sản. Nguồn hải sản là chủ yếu trong cơ cấu nguyờn liệu thuỷ sản trong cỏc năm vừa qua, nú chiếm 70% tổng sản lượng thuỷ sản thu gom ở Việt Nam, trung bỡnh từ năm 1985-1995 sản lượng khai thỏc hàng năm đạt 700000 tấn. Trong đú 40% sản lượng là cỏ đỏy, 60% sản lượng là cỏ nổi, sản lượng khai thỏc phớa Bắc chiếm 4,2%, miền Trung chiếm 39,4% và miền Nam 56,4%. Giai đoạn 1985-1995 tốc độ tăng bỡnh quõn là 4,1%/năm, riờng giai đoạn 1991-1995 là 6,8%/năm. Sau năm 1995, do nghề cỏ xa bờ được đầu tư mạnh hơn nờn sản lượng khải thỏc hải sản tăng rất mạnh, vượt mức một triệu tấn (1.078.000 tấn) vào năm 1997 tăng 15,8% so với năm 1996, năm 1998 đạt 1.137.809 tấn tăng 12,2% so với năm 1997 và năm 1999

ước đạt 1,230.000 tấn tăng 8,6% so với năm 1998.

Nguồn nguyờn liệu từ nuụi trồng và khai thỏc nội đồng là khoảng 300.000-400.000 tấn/ năm, nếu tớnh bỡnh quõn 10 năm 1985-1995 thỡ tốc độ

tăng trưởng là 6,4%/năm. Tuy nhiờn cũng giống như khai thỏc hải sản sản lượng nuụi trồng thuỷ sản vào những năm gần đõy cũng tăng mạnh, năm 1997 đạt 509.000 tấn, tăng 19,7% so với năm 1996 và vượt mức 500.000 tấn (537.870 tấn) vào năm 1998. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do tổng sản lượng thuỷ sản tăng mạnh và cụng nghệ chế biến, thúi quen tiờu dựng cũng cú nhiều thay đổi nờn lượng nguyờn liệu được đưa vào chế biến ngày càng nhiều. Năm 1991 chỉ cú khoảng 130.000 tấn nguyờn liệu

được đưa vào chế biến xuất khẩu chiểm khoảng 15% và khoảng xấp xỉ 30% lượng nguyờn liệu đưa vào chế biện cho tiờu dựng nội địa cũn lại được dựng dưới dạng tươi sống thỡ năm 1995 đó cú khoảng 250.000 tấn nguyờn liệu đưa vào chế biến xuất khẩu chiếm 12,5% tổng sản lượng và 32,3% nguyờn liệu

được đưa vào chế biến cho tiờu dựng nội địa và chỉ cũn 48% được dựng dưới dạng tươi sống; đến năm 1998 cú khoảng 400000 tấn nguyờn liệu được đưa vào chế biến xuất khẩu, chiếm 23,4% tổng sản lượng thuỷ sản và khoảng 41% nguyờn liệu được chế biến cho tiờu dựng nội địa và như vậy chỉ cũn khoảng 35% nguyờn liệu được dựng dưới dạng tươi sống.

3.2 Cỏc bin phỏp x lý nguyờn liu.

Nguyờn liệu hải sản được đỏnh bắt từ nhiều loại tàu và ngư cụ khỏc nhau do đú sản phẩm đỏnh bắt được cũng cú những đặc tớnh khỏc nhau. Đối với tàu đi biển dài ngày, sản phẩm đỏnh bắt được thường được bảo quản bằng

đỏ, cỏ tạp thỡ ướp muối, rất ớt phương tiện cú hầm bảo quản lạnh.

Cỏc loại tàu nhỏ thường đi về trong ngày nờn nguyờn kiệu hầu như

Nguyờn liệu hải sản thường bị xuống cấp chất lượng do phương tiện và

đầu tư cho khõu bảo quản quỏ ớt thụ sơ. Sau khi hải sản được đỏnh bắt, thụng qua 142 bến, cảng cỏ chưa được xõy dựng hoàn chỉnh, do đú về mựa núng cỏc loại hải sản thường bị xuống cấp nhanh chúng, giỏ trị thất thoỏt sau thu hoạch lớn (khoảng 30%).

Cỏc loại nguyờn liệu từ nuụi trồng nước ngọt, lợ do gần nơi tiờu thụ

hoặc chủ động khai thỏc nờn được đưa trực tiếp ra thị trường hoặc đưa thẳng vào cỏc nhà mỏy chế biến, hầu như khụng qua xử lý bảo quản, chỳng thường

đảm bảo độ tươi chất lượng tốt.

Nghiờn cứu cụng nghệ sau thu hoạch đó được tiến hành song tỏc động của nú vào thực tiễn sản xuất khụng được là bao, một phầm do sản phẩm thị

trường cũn chấp nhận hoặc do những lý do kinh tế, tài chớnh, kỹ thuật mà bản thõn ngư dõn chưa thể ỏp dụng được.

Khi phõn phối lưu thụng nguyờn liệu phải qua nhiều khõu trung gian nờn chất lượng cũng bị giảm sỳt.

3.3 Cỏc cơ s vt cht k thut ca cụng nghip chế biộn thu sn.

Hầu hết cỏc cơ sở chế biến thuỷ sản Việt Nam đều cú cỏc phõn xưởng lạnh, cỏc cơ sở chế biến được xõy dựng thờm trong 3 giai đoạn như sau: Giai

đoạn 1975 -1985 tốc độ gia tăng là 17,27%/năm, giai đoạn 1986 -1990 và giai đoạn 1991-1995 là 2,86%, giai đoạn 1996-1999 là 17,6%. Tuy giai đoạn 1991-1995 tốc độ phỏt triển chậm lại do khả năng đỏp ứng về nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến bị hạn chế vỡ đại dịch tụm 1994 -1995, nhưng nhờ

phỏt triển nuụi tụm sỳ khỏ tốt thời kỡ 1997-1998, đặc biệt được mựa tụm sỳ năm 1998 và việc mở rộng thị trường xuất khẩu sang chõu Âu, Bắc Mỹ đó tạo thời cơ cho cỏc doanh nghiệp, vỡ vậy thời kỳ 1996 -1999, cụng nghiệp chế

biến thuỷ sản xuất khẩu lại đang cú chiều hướng phỏt triển trở lại với nhịp dộ

cao.

Tổng cộng đến cuối năm 1998 toàn quốc cú 196 nhà mỏy, 21 dõy chuyền IQF, 14 mỏy đúng tỳi chõn khụng, tổng cụng suất cấp đụng là 1000 tấn/ngày, cụng suất chế biến là 200000 tấn/năm, trung bỡnh 1.075 tấn/nhà mỏy/năm. Phõn chia theo vựng như sau : miền Bắc 6%, miền Trung 35% và miền Nam 59%.

Cỏc tỉnh miền Bắc và Bắc trung bộ do sản lượng khai thỏc và nuụi trồng chưa phỏt triển, thấp hơn nhiều so với cỏc vựng khỏc, lại chụi sự lũng

đoạn nghiờm trọng của thương nhõn Trung Quốc về nguyờn liệu nờn chế biến thuỷ sản xuất khẩu cũn ở mức khiờm tốn so với cả nước.

Năng lực chế biến thuỷ sản đụng lạnh hiện tại được đỏnh giỏ là dư thừa so với nguồn nguyờn liệu hiện cú đú là một nguyờn nhõn dẫn đến việc tranh

mua nguyờn liệu một cỏch gay gắt giữa cỏc doanh nghiệp, giỏ nguyờn liệu ngày một đẩy nờn cao làm cho giỏ thành sản phẩm của sản phẩm thủy sản Việt Nam cao hơn cỏc nước trong khu vực, do đú giảm khả năng cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn “Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam “ doc (Trang 30 - 75)