Việc thực hành xử lý lƣu huỳnh cho dầu diesel đƣợc thực hiện trên sơ đồ hydroprocessing theo qui trình hết sức nghiêm ngặt về mặt an toàn. Đòi hỏi các kĩ thuật viên phải thao tác chính xác, tuân thủ nghiêm ngặt các qui định về an toàn, phòng chống cháy nổ. Các thông số vận hành phải đƣợc ghi chép cẩn thận để phục vụ cho quá trình kiểm sóat hoạt động, tính tóan, xử lý kết quả sau này
HOẠT ĐỘNG 1: GIẢNG VỀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC XỬ LÝ LƢU HUỲNH TRONG DẦU DIESEL, THIẾT BỊ XỬ LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM.
Lựa chọn dầu diesel cần làm sạch Chọn thiết bị làm sạch
Phƣơng pháp điều chế xúc tác xử lý lƣu huỳnh
Kiểm tra các nguồn khí, cách thức kiểm tra độ kín của pilot Phƣơng pháp vận hành theo sơ đồ pilot
Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm sau khi làm sạch
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho học viên nắm vững ý nghĩa của việc xử lý lƣu huỳnh trong dầu diesel, bản chất hóa học cũng nhƣ cơ chế phản ứng.
Phải làm cho học viên nắm công nghệ, xúc tác xử lý
Phải làm cho học viên nắm vững phƣơng pháp đánh giá nguyên liệu và sản phẩm sau khi xử lý.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá sự hiểu biết của học viên bằng các câu hỏi, cụ thể nhƣ:
Giới hạn cho phép của hàm lƣợng lƣu huỳnh trong dầu diesel hiện nay và sắp đến ở Việt nam và trên thế giới là bao nhiêu?
Tại sao phải ghi chép cẩn thận nhật ký thí nghiệm trong suốt quá trình vận hành thiết bị?
Tại sao phải kiểm tra bình khí hydro, độ kín, độ an toàn của thiết bị trƣớc khi vận hành?
HOẠT ĐỘNG 2: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ DÙNG ĐỂ XỬ LÝ LƢU HUỲNH TRONG DẦU DIESEL
Tổ chức thảo luận về sơ đồ công nghệ của thiết bị xử lý cũng nhƣ nguyên tắc hoạt động từng bộ phận cũng nhƣ tổng thể.
Hƣớng dẫn học viên quan sát trên sơ đồ thực tế và nhận biết đƣợc các bộ phận của thiết bị.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho học viên nắm vững về công nghệ xử lý lƣu huỳnh trong dầu diesel trong công nghiệp cũng nhƣ trong phòng thí nghiệm.
Các học viên phải phân biệt đƣợc các bộ phận và nắm đƣợc tính năng của mỗi loại cũng nhƣ tổng thể của sơ đồ.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Cho học viên nhận xét về từng bộ phận.
Cho học viên xác định tính năng của các bộ phận trên sơ đồ xử lý.
HOẠT ĐỘNG 3: THẢO LUẬN ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ XỬ LÝ LƢU HUỲNH BẰNG HYDRO.
Tổ chức thảo luận về đặc điểm của từng bộ phận của thiết bị.
Hƣớng dẫn học viên cách sử dụng, điều khiển hoạt động các bộ phận.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
Phải làm cho học viên nắm vững đặc điểm chính của thiết bị xử lý Phải làm cho học viên nắm vững các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả
thực hành.
Các học viên phải biết cách vận hành sơ đồ pilot.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Cho học viên đọc xác định các số đo thể hiện trên các thiết bị đo lƣờng. Cho học viên phân biệt mức giới hạn của mỗi bộ phận cũng nhƣ của
sơ đồ
Cho từng nhóm lên trình bày vấn đề vừa thảo luận, các nhóm khác hỏi lại và cho điểm., Dựa vào kết quả trung bình để tính điểm cho từng cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH XỬ LÝ LƢU HUỲNH TRONG DẦU DIESEL
Tổ chức thành nhóm 5 – 10 sinh viên và cho thực hành xử lý lƣu huỳnh trong dầu diesel theo hƣớng dẫn trong giáo trình giành cho sinh viên.
Hƣớng dẫn học viên ghi nhận kết quả đúng và chính xác trong nhật kí thí vận hành thiết bị pilot
Gợi ý các khía cạnh và mức độ:
Phải làm cho học viên nắm vững các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả xử lý lƣu huỳnh trong dầu diesel.
Học viên phải biết cách thao tác chính xác các thiết bị, vật dụng trong suốt quá trình xử lý.
Các học viên phải nhận biết đƣợc ý nghĩa của mỗi số đo thể hiện trên các bộ phận của thiết bị xử lý lƣu huỳnh. Nhận biết đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến số đo này.
Các học viên phải nhận biết đƣợc ý nghĩa của việc ghi chép nhật kí vận hành trong suốt quá trình thí nghiệm
Cách thức kiểm tra đánh giá
Cho học viên đọc và nhận xét về các thông số của thiết bị
Cho học viên đọc và ghi chép các thông số vào nhật kí vận hành Cho học viên tính tóan kết quả và cho điểm.
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI:
Trong quá trình đào tạo đã có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau: Học viên trả lời các câu hỏi về lý thuyết thực hành.
Điểm từ phần thực hành.
Cần chú ý đến trong số điểm của mỗi thể loại và nhận biết đƣợc sự cố gắng riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm đƣợc chính xác.
BÀI KIỂM TRA MẪU
Câu 1 (2 đ). Nêu các nguyên liệu dùng cho quá trình xử lý lƣu huỳnh bằng hydro?
Câu 2 (2 đ). Mục đích các công đoạn sản xuất xúc tác cho quá trình xử lý lƣu
huỳnh?
Câu 3 (2 đ). Tại sao phải kiểm tra bình khí hydro, độ kín, độ an toàn của thiết bị trƣớc khi vận hành?
Câu 4 (4 đ). Xác định lƣợng khí hydro còn dƣ sau phản ứng khử lƣu huỳnh.
Thời gian phản ứng 8 giờ, hàm lƣợng hydro trong khí sau phản ứng là 87,29 % mol và lƣợng khí đo đƣợc sau phản ứng 14,53 ft3
.
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA MẪU
Câu 1 (2 đ). Nêu các nguyên liệu dùng cho quá trình xử lý lƣu huỳnh bằng hydro?
Đáp án: Nguyên liệu cho quá trình xử lý lƣu huỳnh cũng nhƣ các hợp chất nitơ… trong công nghiệp thƣờng là:
+ Phân đọan dầu DO từ chƣng cất khí quyển
+ LCO (Light Cycle Oil) từ quá trình cracking xúc tác + Phân đọan DO từ quá trình cracking nhiệt…
Câu 2 (2 đ). Mục đích các công đoạn sản xuất xúc tác cho quá trình xử lý lƣu
huỳnh?
Đáp án: Mục đích của các công đọan của quá trình sản xuất xúc tác nhƣ sau: + Nghiền: Ảnh hƣởng đến cấu trúc lỗ xốp, diện tích bề mặt xúc tác …
+ Tạo hình: Ảnh hƣởng đến việc tiếp xúc, độ giảm áp của lớp xúc tác.. + Sấy sơ bộ: Tránh hiện tƣợng kết dính các hạt xúc tác sau khi tạo hình + Nung: Lọai nƣớc trong xúc tác, tạo hoạt tính cho chất mang
+ Tẩm: Tẩm muối các kim lọai cần thiết lên chất mang + Sấy: Lọai nƣớc trong xúc tác
+ Nung: Lọai hòan nƣớc, tạo ổn định cho xúc tác.
Câu 3 (2 đ). Tại sao phải kiểm tra bình khí hydro, độ kín, độ an toàn của thiết bị trƣớc khi vận hành?
Đáp án: Thiết bị dùng để làm sạch lƣu huỳnh trong dầu disel còn có tên gọi là thiết bị hydroprocessing. Đặc điểm chính của thiết bị này là phải có tính an toàn cao khi thao tác ở áp suất, nhiệt độ cao và khí hydro rất dễ rò rỉ, gây cháy nổ.
Câu 4 (4 đ). Xác định lƣợng khí hydro còn dƣ sau phản ứng khử lƣu huỳnh.
Thời gian phản ứng 8 giờ, hàm lƣợng hydro trong khí sau phản ứng là 87,29 % mol và lƣợng khí đo đƣợc sau phản ứng 14,53 ft3
. Đáp án: Thể tích hydro dƣ sau phản ứng 100 o t i i V N V trong đó: Vi= thể tích chất i trong sản phẩm khí (ml)
Ni = phần trăm mol của các chất trong sản phẩm khí (%mol) Do đó:
BÀI 7. THÍ NGHIỆM TỔNG HỢP REFORMING