i. Khái quát chung.1. Khái niệm và phân loại. 1. Khái niệm và phân loại.
↑ Tiền lương là phần thù lao trả cho nhân viên liên đới với dn bằng hợp đồng lao động: các cá nhân được dn thuê dưới nhiều hình thức (công nhật, HĐ ngắn hạn, dài hạn, thời vụ) để htực hiện chức năng sản xuất, mua - bán hàng, tạp vụ, hành chính, quản trị ...
↑ Phân loại:
• Lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc. • Lương phụ: Là các khoản tiền lương, phụ cấp, ưu đãi ...
2. Phương pháp tính lương.
a. Lương chính: Tuỳ thuộc vào cách thức trả lương cho người lao động.
↑ Nếu dn trả lương theo tuần:
• Lương cơ bản: Là tiền lương trả cho 39 giờ đầu tiên.
• Lương vượt giờ: Là tiền lương trả cho giờ làm việc thứ 40 trở đi và được hưởng đơn giá cao hơn lương cơ bản.
Từ giờ 40 → 47 được hưởng 125% so với lương cơ bản. Từ giờ 48 → ... được hưởng 150% so với lương cơ bản. Thứ 7, CN → được hưởng 200% so với lương cơ bản.
VD: Ông C một tuần làm việc 52 giờ, trong đó có 2 giờ làm việc CN. Đơn giá lương cơ bản 100 F/h.
Yêu cầu: Tính lương.
Giải.
Lương cơ bản 39 × 100 = 3.900 F.
Lương từ giờ 40 → 47: 8 × 100 × 125% = 1.000 F. Lương từ giờ 48 → 50: 3 × 100 × 150% = 450 F. Lương của 2h ngày CN: 2 × 100 × 200% = 400 F.
↑ Nếu dn trả lương theo tháng:
• Lương cơ bản: Là tiền lương trả cho 169h làm việc đầu tiên ( = 39 × 12 59
(tuần/năm) • Lương vượt giờ: Là tiền lương trả cho giờ thứ 170 trở đi. Các mức vượt giờ tính tương tự
b. Lương phụ: Bao gồm tiền lương và phụ cấp.
↑ Thưởng: Tăng nslđ, tiết kiệm VL, ↓ tỉ lệ hàng hỏng, kém phẩm chất.
↑ Phụ cấp: Bao gồm các khoản phụ cấp thâm niên, độc hại, nguy hiểm, làm đêm.
↑ Các khoản ưu đãi bằng vật chất: Phỏng ở do Nhà nước cấp.
Ưu đãi bữa ăn ca. Xe do dn cấp.
↑ Các khoản đền bù dn phải trả cho người lao động:
Trong đó:
Tiền lương bị giữ lại, bao gồm: lệ phí bảo hiểm đau ốm, bảo hiểm tuổi già, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm goá bụa. Các khoản này thông thường chủ dn chịu 60%, lao động đóng góp 40%.
Tuy nhiên, một số khoản bảo hiểm chủ dn phải chịu toàn bộ: bảo hiểm tai nạn. II. nội dung hạch toán các nghiệp vụ tiền lương.
1. Tài khoản sử dụng. 64 – CP nhân viên – theo dõi CP nhân viên PS.
Nợ : tập hợp.
Có : kết chuyển (sang TK 128).
42 – nhân viên và các TK liên hệ – theo dõi tình hình thanh toán với công nhân viên của dn.
Nợ : số đã trả. Có : số phải trả. Dư có : số dn phải trả.
43 – bảo hiểm xã hội và các tổ chức xã hội khác – theo dõi tình hình thanh toán với cơ quan bảo hiểm xã hội và các tổ chức xã hội khác.
Kết cấu tương tự TK 42. 2. Phương pháp hạch toán.
↑ Khi ứng trước tiền lương cho người lao động (hạch toán tiền lương kỳ 1): Σ tiền lương ban đầu phải trả = Lương cơ bản Lương vượt giờ Thưởng v à phụ cấp + + + Các khoản ưu đãi bằng vật chất Các khoản đền bù dn phải trả Tiền lương thực tế người lđđược nhận = Σ lương ban đầu phải trả − Tibềị gin lữươ lạng i
↑ Cuối kỳ khi tính ra tổng lương ban đầu phải trả cho người lao động. Nợ TK 641 : số phải trả cho người lao động.
Nợ TK 644 : số phải trả cho chủ dn nếu có. Có TK 421 : tổng số tiền lương phải trả.
↑ Khi khấu trừ các khoản vào lương người lao động: Nợ TK 421 : tổng số khấu trừ.
Có TK 431 : số phải trả cho cơ quan bảo hiểm xã hội Có TK 437 : số phải trả cho các tổ chức xã hội khác. Có TK 425 : thu hồi số lương ứng đợt 1.
Có TK 427 : các khoản thu hộ phải trả.
↑ Tiền lương còn lại sau khi trừ các khoản khấu trừ được thanh toán vào cuối tháng (thanh toán lần 2): Nợ TK 421
Có TK 431, 437
↑ Khi thanh toán cho cơ quan bảo hiểm xã hội và các tổ chức xã hội khác. Nợ TK 431, 437, 427
Có TK 531, 512
↑ Tiền công trả cho nhân viên thuê ngoài không nằm trong danh sách của dn, không được đưa vào TK 64 mà đưa vào TK 621: Nợ TK 621 Có TK 531, 512 ↑ Cuối kỳ kết chuyển. Nợ TK 12 Có TK 64 (641, 644, 645), 621 Chương V.