0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

LỆNH LPS, LRD VÀ LPP LÀ NHỮNG LỆNH THAY ĐỔ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN CẤP ĐIỆN TỰ ĐỘNG CHO NHÀ MÁY TỪ TRẠM 110KV DOC (Trang 76 -91 )

- STEP7 MICR/ DOS STEP7 MICR/ WIN.

LỆNH LPS, LRD VÀ LPP LÀ NHỮNG LỆNH THAY ĐỔ

NỘI DUNG BÍT ĐẦU TIÊN

CỦA NGĂN XẾP. LỆNH LPS SAO CHÉP NỘI DUNG CỦA BÍT

ĐẦU TIÊN VÀO BIT THỨ HAI TRONG NGĂN XẾP, NỘI DUNG

NGĂN XẾP SAU DÓ BỊ ĐẢY XUỐNG 1 BÍT. LỆNH LRD LẤY

GIÁ TRỊ CỦA BÍT THỨ HAI GHI VÀO BÍT ĐẦU TIÊN CỦA

NGĂN XẾP NỘI DUNG NGĂN XẾP SAU ĐÓ ĐƯỢC KÉO LÊN 1

BÍT. LỆNH LPP KÉO NGĂN XẾP LÊN 1 BÍT.

Lệnh ANDW, ANDD,ORW,ORD, XORW, XORD.

Lệnh thực hiện các thuật toán logíc And, Or, và Exclusive Or của đại số Boolean trên 2 byte (mảng nhiều bít hoặc tiép điểm).

Ngoài các lệnh logic làm việc với tiếp điểm S7-200 cung cấp thêm những lệnh logic có khả năng thực hiện các thuật toan logic trên mọt mảng nhiều tiếp điểm ( hay nhiều bít).

4.3.6 Lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con.

Các lệnh của chương trình nếu không có những lệnh điều khiển riêng, sẽ được thực hiện theo thứ tự từ trên xuống dưới trong một vòng quét. Lệnh điều khiển chương trình cho phép thay đổi thứ tự thực hiện lệnh. Chúng cho phép chuyển thứ tự thực hiện, đáng lẽ ra là lệnh tiếp theo tới một lệnh bất cứ lúc nào khác của chương trình, trong đó nơi điều khiển chuyển đến phải được đánh dấu trước bằng một nhãn chỉ đích. Thuộc nhốm lệnh điều khiển chương trình gồm: Lệnh nhẩy, lệnh gọi chương trình con.Nhãn chỉ đích hay gọi đơn giản là nhãn, phải được đánh dấu trước khi thực hiện lệnh nhẩy hay lệnh gọi chương trình con.

Việc đặt nhãn cho lệnh nhảy phải nằm trong chương trình. Nhãn của chương trình con, hoạc chương trình sư lý ngắt được khai báo ở đầu chương trình. Không thể dùng lệnh nhảy JMB để chuyển điều khiển từ chương trình chính vào một nhãn bất kỳ trong chương trình con hoặc trong chương trình xử lý ngắt. Tương tự như vậy cũng không thể từ một

chương trình con hay chương trình sử lý ngắt nhảy vào bát cứ một nhãn nào nằm ngoài các chương trình đó.

Lệnh gọi chương trình con là lệnh chuyển đièu khiển đến chương trinh con. Khi chương trình con thực hiện song các phép tính của mình thì việc điều khiển lại được chuyển trở về lệnh tiêp theo trong chương trình chính nằm ngay sau lệnh gọi chương trình con. Từ một chương trình con có thể gọi được một chương trình con khảctong nó, có thể gọi như vậy nhiều nhất là 8 lần trong S7-200. để quy (trong một chương trình con có lệnh gọi đến chính nó) về nguyên tắc không bị cấm xong phải dể ý đến giới hạn trên.

Nếu lệnh nhảy hay lệnh gọi chương trình con được thực hiện thì đỉnh ngăn xếp luôn có giá trị logic 1. Bởi vậy trong chương trình con các lệnh có điều kiện được thực hiện như các lệnh không điều kiện. Sau các lệnh LBL( đặt nhãn) và SBR, lệnh LD trong STL sẽ bị vô hiệu hoá.

Khi một chương trình con được gọi, toàn bộ nội dung của ngăn xếp sẽ được cất đi, đỉnh của ngăn xếp nhận giá trị logic mới là 1, các bít khấc còn lại của ngăn xếp nhận giá trị logic 0 và điều khiển được chuyển đến chương trình con đã được gọi. Khi thực hiện xong chương trình con và trước khi điều khiển được chuyển trở lại chương trình đã gọi nó, nội dung ngăn xếp đã được cất giữ trước đó sẽ được chuỷển trở lại ngăn xếp.

Nội dung của thanh ghi AC không được cất giữ khi gọi chương trinh con nhưng khi một chương trình xử lý ngắn được gọi, nội dung của thanh ghi AC sẽ được cất giữ trước khi thực hiện chương trình xử lý ngắt và nạp lại khi chương trình xử lý ngắt đã được thực hiện xong. Bởi vậy chương trình xử lý ngắt có thể tự do sử dụng 4 thanh ghi AC của S7-200

Lệnh JMP, CALL, LBL và SBR:

Lệnh nhẩy JMP và lệnh gọi chương trình con SBR cho phép chuyển điều khiển từ vị trí này đến một vị trí khác trong chương trình . Cú pháp của lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con tronh LAD và STL

đều có toán hạng là nhãn chỉ đích (nơi nhảy đến nơi chứa chương trình con ).

Lệnh nhảy, lệnh gọi chương trình con, lệnh khai báo nhãn và lệnh thoát khỏi chương trình con được biểu diễn trong LAD và trong STL như sau:

LAD STL ý nghĩa Toán hạng

n (JMB)

JMB Kn

Lệnh nhảy thực hiện việc chuyển điều khiển đến nhãn n trong một chương trình

n:CPU212:- 0:63 CPU214:- 0:255

LBL Kn

Lệnh khai báo nhãn trong một chương trình

n (CALL)

CALL

Lệnh gọi chương trình con thực hiện phép chuyển điều khiển đến chương trình con có nhãn là n n:CPU212: - 0:15 CPU214: - 0:255 SBR Kn Lệnh gán nhãn n cho một chương trình con (CRET) CRET Lệnh trở về chương trình đã gọi chương trình con có điều kiện ( bít đầu của ngăn xếp có giá trị logic bằng 1) Không (RET) RET Lệnh trở về chương trình đã gọi chương trình con không điều kiện

4.3.7 Các lệnh can thiệp vào thời gian vòng quét.

Lệnh MEND, END, STOP, NOP, và WDR.

LBL:

*

Các lệnh này được dùng để kết thúc chương trình đang thực hiện, và koé dài khoảng thời gian của một vòng quét.

Trong LAD và STL chương trình chính phải được kết thúc bằng lệnh kết thúc không điều kiện MED. Có thể sử dụng điều kiện kết thúc có điều kiện END trước lệnh kết thúc không điều kiện.

Lệnh STOP kết thúc chương trình, nó chuyển điều khiển chươngtrình đến chế độ STOP. Nếu như gặp lệnh STOP trong chương trình chính, hoặc trong chương trình con thì chương trinh đang được thực hiện sẽ kết thúc ngay lập tức. Nếu như gặp lệnh STOP trong chương trình sử lý ngắt thì chương trình sử lý ngắt kết thúc ngay apj tức và tất cả các tín hiệu ngắt đang chờ sử lý sau đó đều bị bỏ qua và không được thực hiện. Phần còn lại của chương trình cũng sẽ không được thực hiện. Việc thực hiện chuyển sang chế độ STOP được thực hiện ở cuối chu kỳ quét hiện thời, sau giai đoan giao tiếp với ngoại vi của vòng quét.

Lệnh rỗng NOP không có tác dụng trong việc thực hiện chương trình. Cần lưu ý lệnh NOP phải được đặt bên trong chương trình chính, chương trình con hoặc trong chương trình sử lý ngắt.

Lệnh WDR sẽ khởi lại đồng hồ quan sát và chương trình tiếp tục được thực hiện trong vòng quét ở chế độ được quan sát. Nên cẩn thận khi sử dụng lệnh WDR. Khi trong chương trình có nhũng lệnh lặp, hoặc thời gian trễ quá lớn thì những quá trình sau đây bị hạn chế:

- Truyền thông (lại trừ kiểu Freeport).

- Cập nhật vào ra (trừ trường hợp vào là tức thì) - Cập nhật cưỡng bức.

- Cập nhật các bít kiểu SM (SMO và SM5 đến SM29 không cập nhật được).

- Chuẩn đoán thời gian chạy.

- Với các vòng quét lớn hơn 25ms thì các bộ Timer có độ phân giải 10ms và 100ms sẽ làm việc không chính xác.

Nếu thời gian của vòng quét lớn hơn 300ms, hoặc gặp một ngắt có chương trình xử lý ngắt với thời gian chạy trương trình lâu hơn 300ms thì cần phải sử dụng lệnh WDR để khởi động lại đồng hồ quan sát.

Việc chuyển công tắc cứng của S7-200 vào vị trí STOP hoặc thực hiện lệnh STOP Trong chương trình sẽ là nguyên nhân đặt điều khiển vào chế độ dừng trong khoảng thời gian 1,4 giây.

Sử dụng lệnh MEND, STOP, và WDR trong LAD như sau:

LAD ý nghĩa Toán hạng (END) Lệnh kết thúc chương trình chính hiện hành có điều kiện Không có (MEND)

Lệnh kết thúc không điều kiện dùng để kết thúc một chương trình hiện hành

(STOP)

Lệnh STOP kết thúc chương trình hiện hành và chuyển sang chế độ STOP

(WDR) Lệnh WDR khởi tạo lại đồng hồ quan sát n

(NOP)

Lệnh NOP không có hiệu lực trong chương trình hiện hành. Toán hạng n là một số năm trong khoảng 0:255

n : 0 đến 255

Sử dụng lệnh END, STOP và WDR trong STL như sau:

END Lệnh kết thúc chương trình chính hiện hành nếu bít đầu trong ngăn xếp có giá trị 1

Không có MEND Lệnh kết thúc vô điều kiện chương trình

chính hiện hành

STOP Lệnh STOP kết thúc chương trình hiện hành và chuỷen sang chế độ STOP

WDR Lệnh WDR khởi lại đồng hồ quan sát NOP Lệnh rỗng NOP không có hiệu lực trong

chương trình hiện hành. Toán hạng n là một số nằm trong khoảng 0: 255

n : 0 đến 255

4.3.8 Các lệnh điều khiển Timer.

Timer là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra trong điều khiển vãn thường được gọi là khâu trễ. Nếu ký hiệu tín hiệu (Logic) vào là x(t) và thời gian trễ được tạo bằng Timer là T thì tín hiệu đầu ra của Timer đó sẽ là x( t- T ).

S7-200 có 64 Timer ( với CPU 212 ) hoặc 128 Timer ( với CPU 214) được chia làm hai loại khác nhau, đó là:

- Timer tạo thời gian trễ không có nhớ ( On - Delay Timer ), ký hiệu là TON.

- Timer tạo thời gian trễ có nhớ (Retentive On - Dely Timer), ký hiệu là TONR.

- Hai kiểu Timer của S7-200 (TON và TONR) phân biệt với nhau ở phản ứng của nó đổi với trạng thái tín hiệu đầu vào.

Cả hai Timer kiểu TON và TONR cùng bắt đầu tạo thời gian trễ tín hiệu kể từ thời điểm có sườn lên ở tín hiệu đầu vào, tức là khi tín hiệu đầu vào chuyển trạng thái logic từ 0 lên 1, được gọi là thời điểm Timer

đựơc kích, và không tính khoảng thời gian khi đầu vào có giá trị logic 0 vào thời gian trễ tín hiệu được đặt trước.

Khi đầu vào có giá trị logic bằng không, TON tự động Reset còn TONR thì không tự động Reset. TimerTON được dùng để tạo thời gian trễ trong một khoảng thời gian (miền liên thông). Còn đối với TONR thời gian trễ sẽ được tạo ra trong nhiều khoảng thời gian khác nhau.

Timer TONvà TONR bao gồm 3 loại với ba độ phân giải khác nhau, độ phân giải 1ms , 10ms và 100ms. Yhời gian trễ được tạo ra chính là tích của độ phân giải của bộ Timer được chọn và giá trị đặt trước cho Timer.

Ngoài ra tập lệnh của PLC S7-200 còn có các lệnh : Các lệnh điều khiển Counter, các lệnh số học, lệnh tăng, giảm một đơn vị và lệnh đảo giá trị thanh ghi thanh ghi, các lệnh dịch chuyển nội dung ô nhớ, các lệnh làm việc với mảng, các lệnh dịch chuyển thanh ghi, các lệnh làm việc với bảng, các lệnh tìm kiếm, các hàm biến đổi dữ liệu, xây dựng cấu trúc vòng lặp, đồng thơì gian thực, truyền thông trên mạng nhiều chủ, ngắt và sử lý ngắt, sử dụng ngắt truyền thông, sử dụng bộ đếm tốc độ cao, sử dụng hàm phát xung tốc độ cao.

Trong phạm vi khuôn khổ của đồ án, không thể trình bày và mô tả chi tiết hết các lệnh mà chỉ nêu được các lệnh phục vụ trực tiếp cho đề tài và một số lệnh cơ bản. Các lệnh còn lại khi cần có thể tra cứu trong cuốn “ Tự động hoá với SIMATIC S7-200” của tác giả Phan Xuân Minh và Nguyễn Doãn Phước ( nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội) năm 1997.

Thiết kế điu khin trm 110kV bng

PLC S7-200.

5.1Bố trí các đầu vào /ra cho hệđiều khiển.

S TT Tín hiệu Loại tín hiệu Địa chỉ

1 Auto Vào I02

2 Manual Vào I01

3 Rơle áp lộ 1 Vào I03

4 Rơle áp lộ 2 Vào I04

5 Rơle báo sự cố lộ 1 Vào I05 6 Rơle báo sự cố lộ 2 Vào I06

7 Chạm vỏ MBA 1 Vào I07

8 Chạm đất sơ cấp MBA 1 Vào I10 9 Chạm đất thứ cấp MBA 1 Vào I11 10 Lỗi rơle hơi MBA1 Vào I12 11 Lỗi Nhiệt độ dầu BA1 cao Vào I13

12 Chạm vỏ MBA 2 Vào I14

13 Chạm đất sơ cấp MBA 2 Vào I15 14 Chạm đất thứ cấp MBA 2 Vào I16 15 Lỗi rơle hơi MBA2 Vào I17 16 Lỗi Nhiệt độ dầu BA2 cao Vào I20 17 Lỗi so lệch dọc BA1 Vào I21 18 Lỗi so lệch ngang sơcấp BA1 Vào I22 19 Lỗi so lệch ngang thứ cấp BA1 Vào I23 20 Lỗi so lệch dọc BA2 Vào I24 21 Lỗi so lệch ngang sơ cấp BA2 Vào I25 22 Lỗi so lệch ngang thứcấp BA2 Vào I26

23 Dao cách li Q28-1 Vào I27

C¸c tÝn hiÖu ra

1 Điều khiển auto Ra Q01

2 Điều khiển Manual Ra Q02

3 Báo lỗi MBA1 Ra Q03

4 Báo lỗi MBA2 Ra Q04

5 Báo sai lệch dọc MBA1 Ra Q05

6 Báo sai lệch ngang sơcấp MBA1 Ra Q06 7 Báo sai lệch ngang thứ cấp MBA1 Ra Q07

8 Báo sai lệch dọc MBA2 Ra Q10

9 Báo sai lệch ngang sơ cấp MBA2 Ra Q11 10 Báo sai lệch ngang thứ cấp MBA2 Ra Q12

11 Điều khiển Q50-1 Ra Q13

12 Điều khiển Q50-2 Ra Q14

13 Điều khiển cả Q50-1 và Q50-2 Ra Q15

14 Điều khiển cấp điện xưởng đập đá Ra Q16 15 Điều khiển cấp điện xưởng nghiền thô Ra Q17

16 Điều khiển máy cắt 631 Ra Q20

17 Điều khiển máy cắt 632 Ra Q21

18 Điều khiển máy phát điện Ra Q22

19 Điều khiển đóng cắt phụ tải cho máy phát Ra Q23 20 Điều khiển máy cắt phân đoạn 600 Ra Q41

24 Tiếp địa Q 38-1 Vào I30

25 Dao cách li Q27 Vào I31

26 Tiếp địa Q 35-1 Vào I32

27 Dao cách li Q25-1 Vào I33

28 Tiếp địa Q 34-1 Vào I34

29 Máy cắt phân đoạn MC600 Vào I35

30 Dao cách li Q24-1 Vào I36

31 Dao cách li Q28-2 Vào I37

32 Tiếp địa Q 38-2 Vào I40

34 Tiếp địa Q 35-2 Vào I41

35 Dao cách li Q25-2 Vào I42

36 Tiếp địa Q 34-2 Vào I43

37 Trạng thái đã đóng / cắt xưởng nghiền thô Vào I50 38 Trạng thái đã đóng / cắt xưởng đập đá Vào I51

39 Báo Lỗi MBA1 Vào I54

40 Báo lỗi MBA2 Vào I55

41 Trạng thái Q50-1 Vào I52

42 Trạng thái Q50-2 Vào I53

43 Trạng thái máy cắt 631 Vào I46 44 Trạng thái máy cắt 632 Vào I47

45 Xưởng nghiền thô. Vào I50

21 Báo có điện lưới Ra Q43

22 Báo Chạm vỏ MBA 1 Ra Q24

23 Báo Chạm đất sơ cấp MBA 1 Ra Q25

24 Báo Chạm đất thứ cấp MBA 1 Ra Q26

25 Báo Lỗi rơle hơi MBA1 Ra Q27

26 Báo Lỗi Nhiệt độ dầu BA1 cao Ra Q30

27 Báo Chạm vỏ MBA 2 Ra Q31

28 Báo Chạm đất sơ cấp MBA 2 Ra Q32

29 Báo Chạm đất thứ cấp MBA 2 Ra Q33

30 Báo Lỗi rơle hơi MBA2 Ra Q34

31 Báo Lỗi Nhiệt độ dầu BA2 cao Ra Q35

32 Báo sự cố 175 Ra Q36

33 Báo sự cố 176 Ra Q40

34 Báo trạng thái máy cắt 600 Ra Q41

35 Báo trạng thái máy cắt 631 Ra Q42

36 Báo trạng thái máy cắt 632 Ra Q44

37 Báo trạng thái máy cắt Q50-1 Ra Q54 38 Báo trạng thái máy cắt Q50-2 Ra Q55

39 Báo trạng thái máy phát Ra Q45

40 Báo trạng thái dao cách li Q27 Ra Q46

41 Báo chế độ Auto Ra Q47

42 Báo chế độ Manual Ra Q50

5.2 Chương trình viết cho S7 - 200

Chương trình PLC:

Network1 //Kiểm tra điều kiện hoạt động

LD Man //Kiểm tra chế độ tay ấn Man

R Q01 // ngắt chế độ điều khiển tự động Auto. S Q02 // Đóng tiếp điểm phục vụ tay ấn. LD Auto //Kiểm tra chế độ tự động.

S Q01 //Phục vụ tự động R Q02 //Bỏ chế độ tay ấn. Network2 //Kiểm tra điện hai lộ

LD I03 //Rơ le áp lộ 1 cho phép O I04 //Rơ le áp lộ 2 cho phép

NOT //Không mất điện,cấp điện bình thừơng. CALL 1 //Nếu hai lộ không có điện, nhảy đến máy phát

Network3 //Kiểm tra sự cố trên hai lộ 175 và 176 LD I05 //Rơ le báo sự cố 175.

CALL 2 //Phương án hai

LD I06 //Rơ le báo sự cố 176

CALL 3 //Phương án ba.

LDN I05 //K86-1 không tác động AN I06 //K86-2 không tác động

CALL 4 //Nếu không có sự cố, phương án một. Network4 //Kiểm tra lỗi MBA1

LD I07 //Lỗi chạm vỏ MBA1

O I10 //Lỗi chạm đất sơ cấp MBA1 O I11 // Lỗi chạm đất thứ cấp MBA1 O I12 //Lỗi rơ le hơi MBA1

O I13 //Nhiệt độ dầu MBA1 = Q03 //Báo lỗi sự cố MBA1 CALL 5 //Chương trình dùng MBA2

Network5 //Kiểm tra lỗi MBA2

LD I14 //Lỗi chạm vỏ MBA2

O I15 //Lỗi chạm đất sơ cấp MBA2 O I16 // Lỗi chạm đất thứ cấp MBA2 O I17 //Lỗi rơ le hơi MBA2

O I20 //Nhiệt độ dầu MBA2 = Q04 //Báo lỗi sự cố MBA2 CALL 6 //Chương trình dùng MBA1

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN CẤP ĐIỆN TỰ ĐỘNG CHO NHÀ MÁY TỪ TRẠM 110KV DOC (Trang 76 -91 )

×