Có liên quan Kịch bản A1 giả định tình huống tốc độ tăng trưởng kinh tế và tăng dân số cao, và phải dựa vào các loại nhiên liệu hóa thạch (A1F1), năng lượng phi hóa thạch (A1T) hay kết hợp cả hai (A1B) Kịch bản A giả định tình huống tốc độ tăng

Một phần của tài liệu Tài liệu Thách thức về khí hậu trong thế kỷ 21 (P1) ppt (Trang 33 - 35)

liệu hóa thạch (A1F1), năng lượng phi hóa thạch (A1T) hay kết hợp cả hai (A1B). Kịch bản A2 giả định tình huống tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp hơn, mức độ toàn cầu hóa giảm đi và dân số tiếp tục tăng cao. Các Kịch bản B1B2 đưa ra tình huống giảm được một phần khí phát thải thông qua việc nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn lực và cải tiến công nghệ (B1) cũng như thông qua các giải pháp mang tính nội địa hóa nhiều hơn (B2).

1Th Th á c h th ứ c v ề k h í h ậ u t ro n g t h ế k ỷ 21

người sẽđòi hỏi các nước giàu phải cắt giảm mạnh hơn và hỗ trợ chuyển giao những công nghệ ít các- bon sang các nước đang phát triển.

Chúng ta thừa nhận rằng nhiều lộ trình phát thải khác cũng rất khả thi. Có những lập luận cho rằng mỗi người trên thế giới đều phải được hưởng quyền phát thải khí nhà kính như nhau, trong đó những nước vượt quá chỉ tiêu phát thải sẽ bù đắp cho những nước không sử dụng hết chỉ tiêu của mình. Tuy những đề xuất theo phương hướng này thường được đặt trên danh nghĩa lẽ phải và công bằng, nhưng không thấy được rõ rằng chúng thực sựđược dựa trên cơ sở quyền hay không: cái gọi là ‘quyền về phát thải’ rõ ràng hoàn toàn khác với quyền bầu cử, quyền được giáo dục hay được hưởng những quyền tự do cơ bản khác.62 Xét ở góc

độ thực hiện, những nỗ lực đàm phán để thống nhất về ‘quyền gây ô nhiễm’ khó có thể có được sự ủng hộ rộng rãi. Lộ trình của chúng ta bắt nguồn từ cam kết đạt được một mục tiêu thực tế: chính là tránh để biến đổi khí hậu nguy hiểm. Con đường

đã chọn đòi hỏi một quá trình cắt giảm tổng thể lưu lượng khí nhà kính và hội tụ mức phát thải bình quân đầu người (Hình 1.12). Hành động cấp bách và kết quảđến chậm - hoàn cảnh cần thích nghi Sớm cắt giảm mạnh lượng phát thải khí nhà kính không phải là lối đi tắt có thể tránh được nguy cơ biến đổi khí hậu nguy hiểm. Lộ trình phát thải bền vững của chúng ta cho thấy tầm quan trọng của khoảng trễ về thời gian giữa hành động giảm thiểu và các kết quả mà chúng sẽđem lại. Hình 1.13 thể hiện rõ khoảng trễ thời gian nói trên khi so sánh mức độ nóng lên với thời kỳ tiền công nghiệp, trong các kịch bản không-cắt-giảm của IPCC, với mức nóng lên dự kiến nếu thế giới ổn

định trữ lượng khí nhà kính ở mức 450 phần triệu CO2e. Sự phân kỳ nhiệt độ sẽ bắt đầu xảy ra trong khoảng từ năm 2030 đến năm 2040, và sẽđặc biệt rõ nét từ năm 2050, đến thời điểm đó thì chỉ trừ một kịch bản của IPCC, còn tất cảđều vượt qua ngưỡng 2°C khiến cho biến đổi khí hậu nguy hiểm.

Thời điểm xảy ra phân kỳ nhiệt độ nêu trên

đặt ra hai vấn đề quan trọng về chính sách công.

Mức phát thải trên đầu người để đạt được mức ổn định là 450ppm CO2e (t CO2 trên đầu người)

1816 16 14 12 10 8 6 4 2 0 2000 2010 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Nguồn: Meinshausen 2007.

Các nước phát triển và đang chuyển đổi

Thế giới Các nước đang phát triển Hình1.12 Cắt giảm và hội tụ phát thải vì một tương lai bền vững

Chú thích: Các kịch bản của IPCC mô tả các xu hướng có thể xảy ra đối với mức tăng dân số, tăng trưởng kinh tế, thay đổi công nghệ và mức phát thải CO2 tương ứng với các thay đổi đó. Các kịch bản A1 giả định mức tăng trưởng kinh tế và tăng dân số cao và dựa vào nhiên liệu hoá thạch (A1F1), năng lượng khác ngoài hoá thạch (A1T) hoặc kết hợp cả hai (A1B). Kịch bản A2 giả định tăng trưởng kinh tế thấp, mức độ toàn cầu hoá thấp và tăng dân số ở mức cao. Các kịch bản B1B2 có giả định đã có giảm thiểu phát thải, thông qua sử dụng hiệu quả tài nguyên và cải tiến công nghệ (B1) và thông qua các giải pháp đặc thù theo địa phương (B2).

Các biện pháp giảm thiểu mạnh mẽ sẽ không thể sớm đem lại kết quả

Hình1.13

Nguồn: IPCC 2007a và Meinshausen 2007.

Dự báo về mức nóng lên trên bề mặt (°C)

Lộ trình phát thải bền vững (chỉ mang mục đích minh hoạ) Kịch bản A1B của IPCC

Kịch bản A2 của IPCC Kịch bản B1 của IPCC

Chú thích: Các kịch bản của IPCC mô tả các xu hướng có thể xảy ra đối với mức tăng dân số, tăng trưởng kinh tế, thay đổi công nghệ và mức phát thải CO2 tương ứng với các thay đổi đó. Các kịch bản A1 giả định mức tăng trưởng kinh tế và tăng dân số cao và dựa vào nhiên liệu hoá thạch (A1F1), năng lượng khác ngoài hoá thạch (A1T) hoặc kết hợp cả hai (A1B). Kịch bản A2 giả định tăng trưởng kinh tế thấp, mức độ toàn cầu hoá thấp và tăng dân số ở mức cao. Các kịch bản B1B2 có giả định đã có giảm thiểu phát thải, thông qua sử dụng hiệu quả tài nguyên và cải tiến công nghệ (B1) và thông qua các giải pháp đặc thù theo địa phương (B2). 4 3 2 1 0

biến đổi khí hậu ở mức nguy hiểm

So với mức ở thời kỳ tiền công nghiệp

2000 2025 2050 2075 2100

1Th Th á c h th ứ c v ề k h í h ậ u t ro n g t h ế k ỷ 21 Một là, dù lộ trình của chúng ta có đặt ra mục tiêu nghiêm túc cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính, thì phải đến sau năm 2030 mới có thể thay đổi

được xu thế nhiệt độ thế giới. Từ nay đến lúc đó, thế giới nói chung và các nước nghèo nói riêng sẽ

phải sống với những hậu quả của quá trình phát thải từ quá khứ. Giải quyết những hậu quả này,

đồng thời duy trì tiến độ thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ và phát huy các tiến bộ đó trong giai đoạn sau năm 2015, đó không chỉ là giảm nhẹ mà cần cả thích ứng. Hai là, những lợi ích thực sự từ nỗ lực giảm thiểu phát thải sẽ chỉ dần hình thành trong suốt nửa cuối thế kỷ 21 và thời gian sau đó. Có thể rút ra một kết luận đáng lưu ý là phải lấy mục tiêu đảm bảo cuộc sống tốt đẹp cho các thế hệ tương lai làm động lực cho quá trình giảm thiểu cấp bách này. Các nước nghèo sẽ phải sớm

đối mặt với những tác động tiêu cực của quá trình phân kỳ nhiệt độ nói trên. Đến cuối thế kỷ

21, theo một số kịch bản của IPCC, nhiệt độ sẽ

tăng thêm từ 4–6°C (và còn tiếp tục tăng), toàn nhân loại sẽ phải đối mặt với những nguy cơ

thảm họa tiềm tàng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Thách thức về khí hậu trong thế kỷ 21 (P1) ppt (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)