Nhánh từN ĐI Phụ tải 2 NĐII:

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Thiết kế lưới điện khu vực ppt (Trang 76 - 82)

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu vực j 2 ΔQCII-2 = j 2,8268 MVA 2 ZI-2 = 14,94 + j 19,42 ZII-2 = 20,83 + j 19,92 (Ω) Chế độ cực tiểu NĐII phát 2 tổ máy với 75% công suất đặt

SF NĐII = 75 + j 46,4808 MVA Công suất mà NĐII phát đi nhánh II-2 là:

SII-2 = SFNĐII - Std II - SII-7 - SII-8 - ΔSBI - SII-9-4

Std II = 0,08 x (75 + j 46,4808) / 1,08 = 5,5556 + j 3,443 MVA Công suất tại thanh cái hạ áp của NĐII là:

SH II = SFNĐII - Std II = 49,4444 + j 43,0378 MVA

Trạm có 2 MBA làm việc độc lập nên công suất qua 1 MBA là: SH II / 2 = 34,7222 + j 21,5189MVA Trong đó: SFNĐII = 75 + j 46,4808 MVA SII-7 = 9,1951 +j 2,7647 MVA SII-8 = 14,7015+j 8,7383 MVA SII-9-4 = 24,0046 + j 12,9063 MVA Std II = 5,5556 + j 3,443 MVA

ΔSBII là tổn thất công suất trong TBA tăng áp của NĐII

ΔSBII = 2[0,26 (34,72222 + 21,51892 )/ 632 + 0,059 ] + 2j [10,5 (34,72222 + 21,51892) / 63.100 + 0,41]

= 0,3366 + j 6,3843 MVA

⇒ SII-2 = 21,2066 + j 15,6872 MVA + Công suất trước tổng trở ZII-2 :

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu vực

SII-2’ = SI-2 + ΔQCI-2 = 21,2066 + j 18,514 MVA 2

+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (II-2):

ΔSII-2 = 21,20662 + 18,5142 (20,83 + j19,92) = 1,3643 + j 1,3047 MVA 1102

+ Công suất sau tổng trở ZII-2 :

S’’II-2 = S’II-2 - ΔSII-2 = 19,8423 + j 17,2093 MVA + Công suất tại thanh góp cao áp trạm B2 là:

SII-2’'' = S’’II-2 + j ΔQC2 = 19,8423 + j 20,0361 MVA 2

+ Công suất trước tổng trở ZB2 : S’’2 = S2 + ΔSB2

ΔSB2 = 0,1054+ j 1,3001 MVA

Có S'''I-2 = S2 + ΔSB2 - S'''II-2 = - 0,7369 - j 6,9617 MVA + Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (I-2):

ΔSI-2 = 0,73692 + 6,9172 (14,97 + j 19,42 ) = 0,0606 + j 0,0787 MVA 1102

SI-2 = S''I-2 + ΔSI-2 - j QcII-2/2 = - 0,6763 - j 12,69 MVA Như vậy ta có: Công suất tại thanh góp cao áp của NĐI là:

SI yc = SI-2 + SI-1-3 + SI-6-5 = 58,0885 + j 17,45 MVA NĐI có 2 MBA nên công suất qua 1 MBA là: 29,0443 + j 8,725 MVA + Tổn thất công suất trong trạm biến áp tăng áp của NĐI:

ΔSBI = 2[0,26 (29,04432 + 8,7252 )/ 632 + 0,059 ] + 2j [10,5 (29,04432 + 8,7252) / 63.100 + 0,41]

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu vực

+ Công suất tự dùng của NĐI: Std NĐI = Std HT - Std NĐII

= 3,5555 + j 2,2032 MVA Công suất cần có tại đầu cực máy phát của NĐI:

SF NĐI = SI yc + ΔSBI + Std NĐI = 61,8825 + j 23,5409 MVA Chế độ min NĐI phát với lượng công suất: 61,8825 x 100/100 = 61,88%

Vậy ở chế độ min 2 nhà máy hoàn toàn cung cấp đủ CSTD cho hệ thống. Các tổ máy vận hành đảm bảo hiệu quả kinh tế.

61,8825 x tgϕ = 23,5409 ⇒ cosϕ = 0,9347 Bảng tổng kết chế độ min

NĐI NĐII Lượng công suất phát 61,88% Pđm 75% Pđm

PF ( MW ) 61,8825 75

cosϕ 0,9347 0,85

VII.3. TÍNH CHẾ ĐỘ SỰ CỐ

Để tính chính xác chế độ sự cố ta lần lượt xét sự cố từng nhánh độc lập và phân bố lại công suất trên nhánh (Quá trình tính toán như trường hợp phụ tải max).

Khi xét sự cố ta xét riêng sự cố đối với từng nhánh một, không xét sự cố xếp chồng.

Trường hợp sự cố một tổ máy có công suất lớn nhất: cụ thể ở đây ta giả thiết xảy ra sự cố một tổ máy của nhà máy NĐI có công suất 50 MW. Như vậy ta cần phải phân bố lại công suất trên nhánh dây liên lạc như sau:

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu vực

Khi xảy ra sự cố một tổ máy của NĐII thì NĐII còn lại 2 tổ máy, để đảm bảo cung cấp đủ công suất cho phụ tải ta cho NĐII phát 100% công suất đặt của 2 tổ máy. Khi đó công suất phát của NĐI sẽ là:

SF NĐI = 100 + j 61,97 MVA + Công suất tự dùng NĐII:

Std = 8 SF = 8 (100 + j 61,97 ) = 8 + j 4,9576 MVA 100 100

+ Công suất tại thanh cái hạ áp của NĐI là:

SH II = SFNĐII - Std II = 92,5926 + j 57,3796 MVA

Trạm có 2 MBA làm việc độc lập nên công suất qua 1 MBA là: SH I / 2 = 46,2963 + j 28,6898 MVA

Trong đó: SFNĐI = 100 + j 61,97 MVA SII-7 = 18,6518 + j 8,4252 MVA SII-8 = 29,6609 + j 19,7905 MVA Std II = 8 + j 4,9576 MVA

ΔSBII là tổn thất công suất trong TBA tăng áp của NĐII ΔSBII = 0,5017 + j10,584 MVA

⇒ SII-2 = - 5,5329 + j 11,8713 MVA + Công suất trước tổng trở ZII-2 :

SII-2’ = SII-2 + ΔQC2 = - 5,5329 - j 9,0445 MVA 2

+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (II-2):

ΔSII-2 = 5,53292 + 9,04452 (20,83 + j 19,92) = 0,1935+j 0,1851 MVA 1102

+ Công suất sau tổng trở ZII-2 :

S’’II-2 = S’II-2 + ΔSII-2 = - 5,3394 - j 8,8594 MVA + Công suất tại thanh góp cao áp trạm B2 là:

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu vực

2

+ Công suất trước tổng trở ZB2 : S’’2 = S2 + ΔSB2

Trong đó

ΔSB2 = 0,2116 + j 3,7605 MVA

S '''I-2 = S2 + ΔSB2 - S'''II-2 = 43,551 + j 36,1899 MVA + Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (I-2):

ΔSI-2 = 43,5512 + 36,18992 (14,94 + j 19,42) = 3,959 + j 5,1461 MVA 1102

SI-2 = S''I-2 + ΔSI-2 - j Qc2 = 47,51 + j 38,4325 MVA

Như vậy ta có: Công suất tại thanh góp cao áp của NĐI là:

SI yc = SI-2 + SI-1-3 + SI-6-5 = 167,4452 + j 109,8541 MVA + Tổn thất công suất trong trạm biến áp tăng áp của NĐI:

ΔSBI = 4[0,26 (41,86132 + 27,46352 )/ 632 + 0,059 ] + 4j [10,5 (41,86132 + 27,46352) / 63.100 + 0,41]

= 0,8928 + j 18,3547 MVA

+ Công suất tự dùng của NĐI: Std NĐI = Std HT - Std NĐII

= 14,2222 + j 8,8145 MVA Công suất cần có tại đầu cực máy phát của NĐI:

SF NĐI = SI yc + ΔSBI + Std NĐI = 182,5602 + j 137,0333 MVA Chế độ sự cố NĐI phát với lượng công suất: 182,5602 x 100/200 = 91,28% cosϕ = 0,8

Vậy ở chế độ sự cố 2 nhà máy hoàn toàn cung cấp đủ công suất cho hệ thống. Các tổ máy vận hành đảm bảo hiệu quả kinh tế.

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu vực

CHƯƠNG VIII

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Thiết kế lưới điện khu vực ppt (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)