Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp Phân tích rủi ro tín dụng cho vay hộ nông dân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Bến Tre – Chi nhánh Mỏ Cày docx (Trang 35 - 91)

* Đánh giá về mơi trường hoạt động kinh doanh của ngành Ngân hàng trong 3 năm: 2004, 2005 và 2006.

- Với sự chỉ đạo, điều hành tập trung của UBND huyện Mỏ Cày tình hình kinh tế xã hội cuả huyện ổn định và phát triển. Trên lĩnh vực kinh tế đã tập trung vốn cho đầu tư phát triển, đẩy mạnh việc phân cấp quản lý, tăng cường đi cơ sở để tiếp tục giải quyết, tháo gở những khĩ khăn cho sản xuất kinh doanh, đời sống. Tiến hành khảo sát đánh giá tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi ở cả ba vùng nước ngọt, lợ và mặn. Tập trung cho việc phát triển trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế huyện nhà như thuỷ sản và kinh tế vườn.

- Mơi trường kinh tế đầu tư được tập trung cải thiện các thế mạnh kinh tế vườn, nuơi trồng thuỷ sản được tập trung khai thác, nhiều dự án quan trọng cho đầu tư phát triển kinh doanh được triển khai thực hiện, tạo cho Ngân hàng nhiều cơ hội trong hoạt động tín dụng.

-Về mơi trường pháp lý, cơ chế hoạt động Ngân hàng ngày càng hồn thiện, minh bạch và thơng thống đã nâng cao quyền tự chủ cho tổ chức tín dụng, thúc đẩy sự năng động trong hoạt động Ngân hàng chuyển từ thế bị động sang thế chủ động tìm kiếm khách hàng, dự án tốt để đầu tư.

Tuy nhiên, mơi trường hoạt động của Ngân hàng cũng cịn nhiều yếu tố khơng thuận lợi như:

- Sức ép cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên địa bàn ngày càng tăng, tỉ giá ngoại tệ, vàng tăng cao, hiện tượng đầu cơ kinh doanh bất động sản phổ biến dẫn đến tiền nhàn rỗi trong xã hội đầu tư qua Ngân hàng giảm sút.

- Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật cho phát triển nơng nghiệp nơng thơn tuy được cải thiện, song chưa kịp đà phát triển, sản xuất trong lĩnh vực nơng thơn cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các mơ hình sản xuất tốt thì chậm được nhân rộng, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuơi cĩ tiến bộ nhưng vẫn cịn nhiều lúng túng, nhất là vùng nước lợ, thu nhập trên một diện tích đất nơng nghiệp cịn cĩ sự chênh lệch lớn giữa các vùng trong huyện.

- Việc cải thiện mơi trường đầu tư đang trong quá trình khởi động. Cịn thiếu các dự án lớn mang tính đột phá. Hướng đầu tư và chiều sâu của các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế để nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, khả năng hội nhập, cạnh tranh cịn rất hạn chế.

- Cịn mất cân đối nghiêm trọng giữa sản xuất nơng sản hàng hố và khả năng chế biến, cơng nghiệp bảo quản sau thu hoạch để nâng cao giá trị thương phẩm, nâng cao khả năng tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

- Giá thành sản phẩm nơng sản cịn cao, giá cả bấp bênh, sản lượng ngày càng tăng nhưng khơng thuần nhất về chủng loại, phẩm chất nên rất khĩ tiêu thụ nhất là xuất khẩu.

- Cải cách hành chính chưa mang lại hiệu quả rõ rệt, việc phối hợp trao đổi thơng tin giữa các ngành, giữa ngành với huyện thị trong cơng tác quản lý kinh tế, triển khai cơng trình dự án cịn thiếu đồng bộ.

- Vai trị địn bẩy của vốn tín dụng Ngân hàng trong phát triển kinh tế chưa được đánh giá một cách đầy đủ, cĩ tâm lý trơng chờ nguồn vốn ưu đãi về lãi xuất, về điều kiện cho vay.

3.2.3. Tổ chức thực hiện thanh tốn vốn Ngân hàng phục vụ nền kinh tế:

Trong cơng tác tổ chức thực hiện thanh tốn vốn Ngân hàng phục vụ nền kinh tế, chi nhánh luơn đảm bảo chính xác, an tồn và rút ngắn thời gian cho khách hàng. Để từng bước xây dựng chi nhánh NHNo & PTNT huyện Mỏ Cày theo hướng hiện đại, chi nhánh đã chú trọng vào việc phát triển mạng lưới hoạt động, nâng cao chất lượng phục vụ, phát triển các loại hình dịch vụ, nhất là dịch vụ thanh tốn vốn. Song song đĩ chi nhánh đã tăng cường quảng bá các sản phẩm dịch vụ, hướng dẫn sử dụng các tiện ích Ngân hàng nhằm từng bước đưa hoạt động gửi tiền, thanh tốn vốn khơng dùng tiền mặt đã trở thành thĩi quen trong cán bộ Đảng viên và nhân dân.

3.2.4.Về tổ chức và đào tạo cán bộ:

Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Mỏ Cày cĩ mạng lưới hoạt động gồm 01 hội sở huyện, 02 chi nhánh cấp 3 và một phịng giao dịch với tổng số cán bộ cơng nhân viên là 51 người được phân bổ như sau: 3 thành viên ban Giám đốc, Phịng tín dụng 10 cán bộ, Phịng KT-NQ 7 cán bộ, tổ chức hành chánh nhân sự 2 cán

bộ, chi nhánh cấp 3 Tân Trung 12 cán bộ, chi nhánh cấp 3 Phước Mỹ Trung 12 cán bộ, Phịng giao dịch Thị trấn 5 cán bộ.

Về trình độ CB-CNV:

+ Chuyên mơn: Đại học 17, cao đẳng 4, trung học 17, sơ học và nghiệp vụ khác 13.

+ Chính trị: cao cấp 1, trung cấp 1. + Ngoại ngữ: bằng B là 4, bằng A là 5.

+ Tin học: đại học là 1, cao đẳng là 2, trình độ B và trung học là chính, trình độ A là 36.

Xác định nhân tố con người là điều kiện cơ bản quyết định cho mọi thành cơng của tồn bộ hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Do vậy chi nhánh đã quan tâm thực hiện đúng các chính sách và chế độ đối với cán bộ. Cơng tác xét đề nghị nâng lương theo định kì hàng năm đã được thực hiện đúng, kịp thời, trong năm đã thực hiện nâng lương cho 31 cán bộ. Thực hiện đúng quy định của ngành về chế độ chi bồi dưỡng cho cán bộ cơng nhân viên làm việc trong mơi trường độc hại.

Đề nghị bổ nhiệm một Phĩ Giám đốc chi nhánh cấp 3; một Phĩ Phịng tín dụng; một tổ trưởng tín dụng chi nhánh cấp 3.

Ngồi ra, chi nhánh cịn quan tâm đến cơng tác đào tạo cán bộ. Hiện chi nhánh cĩ 3 cán bộ đang học năm cuối đại học Ngân hàng và một cán bộ học đại học kinh tế. Trong năm, chi nhánh đã chú trọng khuyến khích cán bộ tích cực học tập, nghiên cứu nghiệp vụ và chuyên mơn chính trị, quản lí điều hành. Khi Ngân hàng cấp trên cĩ yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chi nhánh luơn đảm bảo đủ cán bộ tham gia.

3.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH:

3.3.1. Thuận lợi:

Mỏ cày là huyện cĩ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp. Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp cĩ 3421 ha lúa, 2882 ha mía, 13572 ha dừa, 8607 ha cây ăn trái, tổng đàn heo của huyện là 169455 con, đàn bị là 36398 con, đàn dê cừu đạt 16521 con. Tồn huyện hiện cĩ 246 hộ đạt tiêu chí trang trại (được cấp giấy chứng nhận 16 trang trại). Ngành tiểu thủ cơng

nghiệp đặc biệt là chế biến các sản phẩm từ cây dừa cĩ điều kiện phát triển mạnh do tận dụng được ưu thế nguồn nguyên liệu và nhân cơng rẻ tại chổ. Tinhs đến thời điểm hiện tại trên địa bàn huyện cĩ 4653 doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đĩ bao gồm 2 cơng ty trách nhiệm hữu hạn, 1 cơng ty cổ phần, 140 doanh nghiệp tư nhân và 4500 hộ kinh doanh cá thể (cĩ đăng ký kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đănh ký kinh doanh. Với đặc điểm nêu trên nhu cầu vốn để phát triển kinh tế, đạc biệt cho vay hộ nơng dân và các doanh nghiệp nhỏ và vừa là rất lớn tạo điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh Ngân Hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn huyện Mỏ Cày mở rơng dư nợ phát triển thị phần, đơng thời gĩp phần nâng dần thu nhập bình quân đầu người và tăng trưởng GDP của huyện theo nghị quyết Đảng bộ đề ra nhiêm kỳ 2005-2010.

Các cơ chế chính sách về hoạt đơng Ngân hàng tiếp tục thuận lợi và thơng thống hơn. Ngân hàng cấp trên ngày càng tạo sự tự chủ hơn cho các Chi nhánh trong việc quyết định cho vay và tự chịu trách nhiệm về các quyết của mình. Những cải cách trong thủ tục hành chính tại địa phương cũng tạo điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh trong việc đầu tư vốn. Ngồi ra hoạt đơng của Chi nhánh Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn huyện Mỏ Cày được sự quan tâm chỉ đạo của huyện Ủy , Ủy ban nhân huyện, Ngân hàng cấp trên và sự hỗ trợ tích cực của các ngành, đồn thể trong huyện.

Cơ sở hạ tầng của huyện nhà đã từng bước nâng lên, đặc biệt là giao thơng nơng thơn, đã tạo điều kiện cho việc chu chuyển hàng hĩa trong nơng thơn, từ đĩ sản phẩm người dân làm ra vận chuyển tiêu thụ dễ dàng, tăng sức cạng tranh. Đây là động lực kích thích nền kinh tế của huyện nhà phát triển, mang lại hiệu quả cho hoạt đơng đầu tư của Chi nhánh Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn huyện Mỏ Cày.

3.3.2. Khĩ khăn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm qua thời tiết diễn biến phức tạp, khác nghiệt làm ảnh hưởng đến sản suất và thu nhâp cưa đại bộ phận nơng dân. Cơn bão số 9 (bão Durian) đổ bộ vào huyện ngày 05 tháng 12 năm 2006 gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và sản suất của nhân dân trong huyện, tổng giá trị thiệt hại ước tính

tính khoảng trên 190 tỷ đồng. Riêng đối với Chi nhánh Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn huyện Mỏ Cày cơn bão đã ảnh hưởng trực tiếp đến khoảng 5878 khách hàng vay với tổng dư nợ gần 90 tỷ đồng.

Giá cả hàng nơng sản trong năm biến đơng theo hướng giảm, các mặt hàng cĩ hương giảm mạnh là gia súc, mía… là đối tương đầu tư lớn của Chi nhánh. Điều này làm ảnh hưởng xấu đến hiệu quả đầu tư vốn của Ngân hàng.

Hàng nơng sản trên địa bàn sản xuất ra nhiều nhưng năng lực cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước cịn hạn chế. Nơng sản phần lớn được tiêu thụ ở dạng thơ chưa qua chế biến nên giá trị thấp, chịu ảnh hưởng nhiều bởi tính thời vụ.

Phát huy những nhân tố thận lợi đồng thời khắc phục những khĩ khăn, trong năm 2006 hoạt dơng kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn huyện Mỏ Cày tiếp tục phát triển lành mạnh, an tồn và hiệu quả.

Trong tương lai Ngân hàng nên tăng cường cơng tác huy động vốn xem đây là mặt trận sống cịn của chi nhánh nhằm từng bước chủ động được nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng tại địa bàn. Tiếp tục mở rộng dư nợ, sng song với việc kiểm sốt chất lượng tín dụng và chọn lọc khách hàng, tăng cường cơng tác thu nợ xấu và nợ sau xử lý rủi ro. Nâng cao chất lượng phục vụ và chăm sĩc khách hàng từ đĩ nâng cao chất lượng cạnh tranh cho đơn vị. Phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ khách hàng.

Chương 4

PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY HỘ NƠNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN

HUYỆN MỎ CÀY.

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CHI NHÁNH:

4.1.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm: 2004, 2005 và 2006.

Qua 3 năm (2004-2006) tuy cĩ gặp phải những khĩ khăn từ yếu tố khách quan như dịch bệnh, bão lụt,… nhưng Chi nhánh Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Mỏ Cày đã tim mọi cách khắc phục và đà đạt được những hiệu quả đáng kể. Sau đây ta cĩ thể phân tích hiêu quả hoạt động của Ngân hàng qua bảng số liệu sau:

Bảng 1: HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM. ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tăng trưởng 2005/2004 2006/2005 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt Đối Tương đối (%) 1. Vốn huy động 73100 151100 138320 78000 106,70 -12780 -8,46 2. Doanh số cho vay 197568 293614 369000 96046 48,61 75386 25,68 3. Doanh số thu nợ 173675 265961 341055 92286 53,14 75094 28,23 4. Dư nợ 236492 264144 347020 27652 11,69 82876 31,38 5. Dư nợ bình quân 224545 250318 305582 25773 11,48 55264 22,08 6. Tổng thu nhập 32000 42288 51300 10288 32,15 9012 21,31 7. Tổng chi phí 21700 29000 30880 7300 33,64 1880 6,48 8. Lãi từ hoạt động tín dụng 28500 38600 46170 10100 35,44 7750 19,61 9. Lợi nhuận rịng 10300 13288 20420 2988 29,01 7132 53,67

( Nguồn số liệu từ Phịng tín dụng NHNo & PTNT huyện Mỏ Cày)

* Với dư nợ bình quân = (Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ)/ 2 Từ bảng 1, ta sơ lược hiệu quả kinh doanh của chi nhánh như sau:

-Về nguồn vốn huy động:

Do cơng tác huy động vốn được chi nhánh hết sức quan tâm, bằng nhiều biện pháp cụ thể như: chủ động tiếp cận khách hàng để tuyên truyền vận động, cải tiến cung cách phục vụ của đội ngủ tác nghiệp, mở rộng nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ… đã mang đến những kết quả đáng kể trong cơng tác huy động vốn của đơn vị đã làm cho nguồn vốn huy động năm 2005 là 151.100 triệu đồng, tăng 78.000 triệu đồng so với năm 2004.

Năm 2006 do giá cả hàng nơng sản giảm và năm qua thời tiết diễn biến phức tạp đã làm ảnh hương đến cơng tác huy động vốn cụ thể vốn huy động năn 2006 giảm 12780 triệu đồng so với năm 2005 chỉ cịn 138.320 triệu đồng, Tương ứng giảm 8,46.

-Về doanh số cho vay:

+ Doanh số cho vay năm 2005 là 293.614 triệu đồng, tăng 96.046 triệu đồng hay tương ứng tăng 48,61% với doanh số cho vay năm 2004.

+ Năm 2006 doanh số cho vay tăng so với năm 2005 là 75.386 triệu đồng, tương ứng tăng 25,86%.

Doanh số cho vay phần lớn là cho vay hộ nơng dân sản xuất nơng nghiệp vì hơn 70% dân số Bến Tre sống bằng nghề nơng với sản xuất nơng nghiệp là chính, cho vay doanh nghiệp chiếm tỉ trọng rất thấp trên tổng doanh số.

- Về doanh số thu nợ:

Do cơng tác thu hồi nợ được quan tâm nhiều hơn mà qua các năm doanh số thu nợ đều tăng cụ thể:

+ Năm 2005 doanh số thu nợ là 265.961 triệu đồng, tăng 92.286 triệu đồng so với năm 2004, tương ứng tăng 53,14%.

+ Năm 2006 doanh số thu nợ tăng 28,23% so với năm 2005.

- Về dư nợ

+ Dư nợ năm 2004 là 236.492 triệu đồng. Năm 2005 tăng 27.652 triệu đồng hay tăng 11,69% so với năm 2004.

+ Năm 2006 dư nợ tăng 82.876 triệu đồng so với năm 2005. - Tổng thu nhập, chi phí và lợi nhuận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng thu nhập của chi nhánh năm 2004 là 32.000 triệu đồng. Năm 2005 thu nhập là 42.288 triệu đồng tăng 32,15% so với năm 2004. Trong đĩ chi phí năm 2005 tăng so với năm 2004 là 33,64%. Lơi nhuận năm 2005 tăng so với năm 2004 là 29,01%. Thu nhập phản ánh hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Thu nhập càng cao thì chứng tỏ Ngân hàng hoạt động cĩ hiệu quả nhưng bên cạnh đĩ cịn kể đến chi phí bỏ ra như qua năm 2006 thu nhập tăng 21,31% so với năm 2005 nhưng chi phí chỉ tăng 6,48% điều này chứng tỏ Ngân hàng hoạt động ngày càng cĩ hiệu quả và lợi nhuân năm 2006 tăng 53,67% so với năm 2005 đây là một con số tăng đáng kể.

- Lãi từ hoạt động tín dụng:

Đây là khoản lãi mà Ngân hàng thu được từ những khách hàng vay vốn thơng qua bộ phận tín dụng. Khách hàng đến Ngân hàng vay vốn, tiến hành trả lại khoản lãi ứng với phần trăm số tiền lãi mà khách hàng đã vay. Tỉ lệ lãi từ hoạt động tín dụng này càng lớn thì phản ánh doanh số cho vay của Ngân hàng càng cao.

Do doanh số cho vay qua 3 năm đều tăng dẫn đến lãi từ hoạt động tín dụng cũng tăng cụ thể năm 2004 lãi từ hoạt động tín dụng là 28.500 triệu đồng, năm 2005 tăng 35,44% so với năm 2004 và năm 2006 lãi từ hoạt động tín dụng tăng 19,61% so với năm 2005

Từ bảng số 1 ta cĩ các chỉ tiêu sau:

+ Vịng quay tín dụng = doanh số thu nợ (3) / Dư nợ bình quân (5) + Dư nợ trên vốn huy động = Dư nợ (4)/ Vốn huy động (1)

+ Hệ số sinh lời của vốn tín dụng = Lãi từ hoạt động tín dụng (8)/

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp Phân tích rủi ro tín dụng cho vay hộ nông dân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Bến Tre – Chi nhánh Mỏ Cày docx (Trang 35 - 91)