1.1. Viết chương trình hiển thị lên màn hình nội dung sau :
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trung tam Cong nghe AVnet * * 74 - Tran Quoc Toan * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 1.2. Viết chương trình hiển thị lên màn hình tam giác sau :
* * * * * * * * * * * * * * * *
1.3. Viết chương trình hiển thị lên màn hình các biểu thức sau : a. 5000 + 100 + 200
b. 645+ 350 - 345 c. 45+45 - 32
1.4. Viết chương trình để tính kết quả các biểu thức sau : a. 5000 + 100 + 200
b. 645+ 350 - 345 c. 45+45 - 32
1.5. Chạy thử chương trình sau để tự rút ra nhận xét : Program BieuThuc; Begin Write ( ‘45+ 756+ 16 = ‘ ); Writeln (45+ 756+ 16 ); Write ( ‘ 36 - 56+ 3 = ‘ ); Writeln ( 36 - 56+ 3 ); Readln; End.
: 2. Bài tập đơn giản làm quen với các kiểu dữ liệu và một số hàm chuẩn của Pascal Pascal
Trang 79
2.1. Tìm chỗ sai trong chương trình sau: Var i, n : Integer; b : Byte; Begin n : =3; b := 278; i := b +n; Writeln(i); End.
2.2. Viết chương trình nhập giá trị cho các biến từ bàn phím với kiểu của các biến là các kiểu dữ liệu đã được học, sau đó hiển thị mỗi giá trị của mỗi biến trên một dòng.
2.3. Viết chương trình đọc ký tự từ bàn phím, sau đó cho biết mã số của ký tự vừa nhập trong bảng mã ASCII.
2.4. Viết chương trình tính Sin(x), Cos(x). Trong đó, góc x được nhập từ bàn phím và được đo theo đơn vị Radian. (ta có thể chuyển đổi bằng cách: Cos(x * Pi / 180))
2.5. Viết chương trình có sử dụng các hàm chuẩn của Turbo Pascal để tính giá trị: - bình phương
- trị tuyệt đối - căn bậc hai
- logric cơ số e (e = 2.718)
- hàm e mũ x (ex )
- sau khi cắt bỏ phần thập phân - làm tròn số
của x. Trong đó, x là một giá trị kiểu thực được nhập từ bàn phím.
2.6. Viết chương trình cho biết giá trị đứng trước, đứng sau của một giá trị x kiểu ký tự (Char) và y kiểu logic (Boolean), trong đó, x và y được nhập từ bàn phím.