Trong khi đú theo cỏch tiếp cận thứ 2 thỡ hai nỳt thuộc hai mạng con khỏc nhau khụng thể trực tiếp "bắt tay" nhau được mà phả

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng: " Nhập môn Mạng máy tính" pptx (Trang 51 - 56)

VI. Kết nối cỏc mạng mỏy tớnh

zTrong khi đú theo cỏch tiếp cận thứ 2 thỡ hai nỳt thuộc hai mạng con khỏc nhau khụng thể trực tiếp "bắt tay" nhau được mà phả

qua một phần tử trung gian gọi là giao diện nối kết (Interconnection Interface) đặt giữa hai mạng con đú cú nghĩa là cũng hỡnh thành một mạng lớn gồm cỏc giao diện kết nối và cỏc mỏy chủ (Host) được nối với nhau bởi cỏc mạng con.

Nhập mụn mạng mỏy tớnh

Lương Việt Nguyờn

VI. Kết ni cỏc mng mỏy tớnh

z Tương ứng với hai quan điểm trờn cú hai chiến lược kết nối cỏc mạng.

– Tỡm cỏch xõy dựng cỏc chuẩn chung cho cỏc mạng (cỏc cụng trỡnh chuẩn hoỏ của CCITT và ISO)

– Cố gắng xõy dựng cỏc giao diện nối kết đảm bảo tớnh độc lập của cỏc mạng con hiện cú.

z Sự hội tụ về một chuẩn chung là điều lý tưởng, nhưng thực tế khụng thể loại bỏ hàng ngàn mạng khỏc nhau

đang tồn tại trờn thế giới. Vỡ vậy trờn thị trường xuất hiện hàng loạt cỏc sản phẩm giao diện kết nối cho phộp chuyển đổi giữa cỏc mạng khỏc nhau. Đú là biểu thị tớnh thực tế hơn của chiến lược thứ 2.

Nhập mụn mạng mỏy tớnh Lương Việt Nguyờn VI. Kết ni cỏc mng mỏy tớnh 2. Giao din kết ni 2. Giao din kết ni z Chức năng cụ thể của một giao diện kết nối phụ thuộc vào sự khỏc biệt về kiến trỳc của cỏc mạng con. Sự khỏc biệt càng lớn thỡ chức năng của giao diện càng phức tạp. Một giao diện kết nối cú thể thực hiện nối "tay đụi" hoặc "tay ba" hoặc "nhiều tay" tuỳ người thiết kế. Hơn nữa chỳng cú thể là một mỏy tớnh độc lập nhưng cũng cú thể được cài đặt ghộp vào một nỳt của một mạng con nào đú.

Nhập mụn mạng mỏy tớnh

Lương Việt Nguyờn

VI. Kết ni cỏc mng mỏy tớnh

z Tuỳ thuộc vào chức năng cụ thể mà giao diện kết nối cú thể cú cỏc tờn gọi riờng như bridge, router, gateway. Gateway (cửa khẩu) là tờn gọi chung nhất cho cỏc giao diện kết nối và thường dựng trong những trường hợp chức năng của cỏc giao diện này là phức tạp, đũi hỏi sự chuyển đổi giữa cỏc họ giao thức khỏc nhau được dựng trong cỏc mạng con. Trong khi đú bridge (cầu) được dựng để chỉ giao diện kết nối trong trường hợp đơn giản nhất, vớ dụ kết nối giữa cỏc mạng cục bộ (LAN) cựng loại. Cũn router (bộ chọn đường) hoạt động ở mức cao hơn so với bridge vỡ nú cũn đảm nhận cả việc chọn đường cho cỏc đơn vị dữ liệu để

Nhập mụn mạng mỏy tớnh

Lương Việt Nguyờn

VII. Mụ hỡnh tham chiếu TCP/IP

z Mạng ARPANET được xõy dựng bởi Bộ Quốc phũng Mỹ từ

1969 với họ giao thức TCP/IP nổi tiếng và là tiền thõn của

INTERNET ngày nay. Bộ Quốc phũng Mỹ sợ rằng nếu chiến

tranh hạt nhõn xảy ra, cỏc đường truyền vật lý cũng như cỏc

Host, router, Gateway đắt tiền của họ sẽ cú thể bị phỏ hủy

ngay từ phỳt đầu tiờn. Mạng ARPANET cần cú khả năng hoạt

động ngay cả trong trường hợp đú, miễn là mỏy nguồn và mỏy

đớch vẫn cũn hoạt động và cũn cú một đường truyền (vật lý)

giữa chỳng.

z Sau này khi cỏc mạng vệ tinh và mạng vụ tuyến ra đời và bổ

sung vào thỡ cỏc giao thức đang được dựng của ARPANEt

khụng đỏp ứng được yờu cầu liờn mạng. Cần phải cú một mụ

hỡnh kiến trỳc mới cú khả năng liờn kết nhiều mạng với nhau

một cỏch trong suốt. Kiến trỳc này cú tờn Mụ hỡnh tham chiếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhập mụn mạng mỏy tớnh

Lương Việt Nguyờn

VII. Mụ hỡnh tham chiếu TCP/IP

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng: " Nhập môn Mạng máy tính" pptx (Trang 51 - 56)